K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2019

Đáp án B

Phương pháp giải: Sử dụng công thức tính lực kéo về  của con lắc đơn dao động điều hòa

1 tháng 6 2018

Phương pháp giải: Sử dụng công thức tính lực kéo về  của con lắc đơn dao động điều hòa

Đáp án B

18 tháng 1 2017

Đáp án D

+ Biểu thức tính lực căng dây của con lắc đơn T = mg(3cosα – 2cos α o ).

24 tháng 7 2015

Với con lắc đơn, ta có hệ số hồi phục \(k=\frac{mg}{l}\)

Lực hồi phục: \(F_{hp}=-kx\)

Với x là li độ dài, \(x=\alpha l\)

Suy ra: \(F_{hp}=-\frac{mg}{l}.\alpha l=-mg\alpha\) \(\Rightarrow F_{hpmax}=mg\alpha_0\) \(\Rightarrow\alpha_0=\frac{F_{hpmax}}{mg}=\frac{0,1}{0,1.10}=0,1rad\)(1)

Lực căng dây: \(\tau=mg\left(3\cos\alpha-2\cos\alpha_0\right)=mg\left(3\left(1-2\sin^2\frac{\alpha}{2}\right)-2\left(1-2\sin^2\frac{\alpha_0}{2}\right)\right)=mg\left(1+\alpha_0^2-\frac{3}{2}\alpha^2\right)\)(do góc  \(\alpha\) rất nhỏ nên ta lấy gần đúng)

Tại vị trí \(W_t=\frac{1}{2}W_đ\Leftrightarrow W=3W_t\Leftrightarrow\alpha_0^2=3\alpha^2\Leftrightarrow\alpha=\frac{\alpha_0}{\sqrt{3}}\)

Như vậy, lực căng dây tại vị trí này là: \(\tau=mg\left(1+\alpha_0^2-\frac{3}{2}\alpha^2\right)=mg\left(1+\alpha_0^2-\frac{3}{2}\frac{\alpha_0^2}{3}\right)=mg\left(1+\frac{\alpha_0^2}{2}\right)\)

Thay từ (1) vào ta đc: \(\tau=0,1.10\left(1+\frac{0,1^2}{2}\right)=1,005N\)

 
27 tháng 11 2019

Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng công thức tính lực căng dây của con lắc đơn dao động điều hòa

Cách giải:

+ Biên độ dao động của con lắc:  α 0   =   6 0   =   π / 30   rad

+ Khi con lắc ở vị trí có 

=> Lực căng dây của con lắc: 

=> Chọn D

20 tháng 7 2019

10 tháng 1 2018

28 tháng 5 2019

Chọn đáp án A

Gia tốc của con lắc đơn gồm hai thành phần là gia tốc tiếp tuyến và gia tốc hướng tâm: a → = a t t → + a h t →

Gia tốc ở biên là a 1 = ω 2 A  (do gia tốc hướng tâm a h t = v 2 1 = 0 )

Gia tốc tại VTCB là: a 2 = a h t = v 2 max 1

(do gia tốc tiếp tuyến lúc đó là  a = − ω 2 x = 0

⇒ a 1 a 2 = 10 = ω 2 A l ω 2 A 2 = 1 A ⇒ A = 10 ( c m )

12 tháng 4 2017

- Gia tốc của con lắc đơn gồm hai thành phần là gia tốc tiếp tuyến và gia tốc hướng tâm:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Gia tốc ở biên là

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

(do gia tốc hướng tâm Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12)

- Gia tốc tại VTCB là: Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12 (do gia tốc tiếp tuyến lúc đó là:Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12)

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

25 tháng 12 2018

Chọn đáp án A