K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2017

25 tháng 2 2020

1) tổng điểm của 40 ng + lại là :

5,65 . 40 = 226

m = (226 - 6 - 12 - 20 - 40 - 42 - 14 - 20) : 9

= 8

2) tổng thời gian làm bài của 40 hs là:

9,5 . 40 = 380

a = ( 380 - 15 - 28 - 72 - 80 - 30 ) : 5

a = 31

3)a) n = 30 - 4 - 6 - 7 - 4 - 2 = 7

b) tổng số cây trồng của hs là ; 7 . 30 = 210

x = (210 - 20 -36 - 49 - 56 - 20 ) : 4 = ?

bn có cho đề bài 3) sai ko, mình tính ko ra gianroilimdim

nhg cũng có thể nếu mình sai bn đừng trách mình nha hiu

25 tháng 2 2020

ko sao! Dù gì cũng cảm ơn bn đã giúp nhe \(^^)/

12 tháng 2 2017

a) Lấy 2m+1-2(m-1)\(⋮\)2m+1.

    Tìm các giá trị của 2m+1 rồi tìm m

b) Theo đề bài => /m/<2 để /3m-1/<3

14 tháng 4 2017

a)m-1 chia hết 2m+1

suy ra 2(m-1) chia hết cho 2m+1

 \(\Rightarrow\)2m-2\(⋮\)2m+1

\(\Rightarrow\)2(m-1+1)-2\(⋮\)2m+1

27 tháng 4 2017

Bài 7:

Để \(\dfrac{4}{2n-3}\) có giá trị là số nguyên

=> 4\(⋮\) 2n-3

=> 2n-3\(\in\) Ư(4)=\(\left\{\pm4;\pm1;\pm2\right\}\)

Ta có bảng sau:

2n-3 4 -4 1 -1 2 -2
n 3,5 -0,5 2 1 2,5 0,5

mà n là số nguyên

=> n\(\in\left\{2;1\right\}\)

Vậy để \(\dfrac{4}{2n-3}\) có giá trị là số nguyên thì n\(\in\left\{2;1\right\}\)

1, Viết tập hợp A các phân số bằng phân số -7/12 với cùng mẫu dương có 2 chữ số 2, Hai phân số sau: abab/cdcd và ababab/cdcdcd có bằng nhau không? 3, Tìm x thuộc Z biết : a, x-1/9= 8/3 b, -x/4=-9/x c, x/4=18/x+1 4, Tìm x,y thuộc Z biết: a, x/7=9/y và x>y b, x/15=3/y và x<y<0 c, -2/x=y/5 và x<0>y d,x/-3=4/y e, 2/x=y/-9 f, x/y=2/5 i, x/3=y/7 5,Tìm một phân số bằng phân số -2/3 sao cho a, Tử của nó bằng 8 , bằng 24, bằng 14 b, Mẫu...
Đọc tiếp

1, Viết tập hợp A các phân số bằng phân số -7/12 với cùng mẫu dương có 2 chữ số

2, Hai phân số sau: abab/cdcd và ababab/cdcdcd có bằng nhau không?

3, Tìm x thuộc Z biết : a, x-1/9= 8/3 b, -x/4=-9/x c, x/4=18/x+1

4, Tìm x,y thuộc Z biết:

a, x/7=9/y và x>y b, x/15=3/y và x<y<0 c, -2/x=y/5 và x<0>y d,x/-3=4/y e, 2/x=y/-9

f, x/y=2/5 i, x/3=y/7

5,Tìm một phân số bằng phân số -2/3 sao cho

a, Tử của nó bằng 8 , bằng 24, bằng 14

b, Mẫu của nó bằng 9, bằng 21, bằng 60

6,Tìm n để: n+1/n-3 (với n thuộc Z, n khác 3) nhận giá trị nguyên

7, Tìm phân số bằng 200/520 sao cho:

a, Tổng của tử và mẫu là 306 b, Hiệu của tử và mẫu là 184 c, Tích của tử và mẫu là2340

8, Tìm phân số tối giản a/b biết :

a, Cộng tử với 4, cộng mẫu với 10 thì giá trị phân số không thay đổi

b, Cộng mẫu vào tử, cộng mẫu vào mẫu của phân số thì đc phân số mới =2 lần phân số đã cho

1

Bài 3: 

a: x-1/9=8/3

=>x=8/3+1/9=25/9

b: \(\dfrac{-x}{4}=\dfrac{-9}{x}\)

\(\Leftrightarrow x^2=36\)

=>x=6 hoặc x=-6

c: \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{18}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-72=0\)

=>x=-9 hoặc x=8

7 tháng 1

Bạn tách từng bài ra cho mọi người dễ làm nhé.

8 tháng 1

@ Hữu Nghĩa

bn í tách r mà!

Bài 2: 

a: \(A=-7x^6y^{3-n}+\dfrac{5}{2}x^{2n-3}y^{4-n}\)

Để đây là phép chia hết thì 3-n>=0; 4-n>=0; 2n-3>=0

=>3/2<=n<=3

b: \(B=\dfrac{-5}{3}x^{4-n}y+x^{3-n}y^{2-n}\)

Để đây là phép chia hết thì 4-n>=0; 3-n>=0; 2-n>=0

=>n<=2

Bài tập phát triển tư duy Bài 1: Chứng tỏ với mọi số tự nhiên n thì tích n n 2 3     là số chẵn. Bài 2: Chứng tỏ rằng số 2011 3 10 2 9 a   là số tự nhiên. Bài 3: Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì 2 số sau 2 3 n  và n  2 là nguyên tố cùng nhau Bài 4: Tính giá trị biểu thức a) A 5 5 5 1.2 2.3 99.100    b) B 1 1 1 1 1 1 1 1 2.3 3.4 4.5 5.6 6.7 7.8 8.9 9.10       ...
Đọc tiếp

Bài tập phát triển tư duy
Bài 1: Chứng tỏ với mọi số tự nhiên n thì tích n n 2 3     là số chẵn.
Bài 2: Chứng tỏ rằng số
2011 3
10 2
9
a 

là số tự nhiên.
Bài 3: Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì 2 số sau 2 3 n  và n  2 là nguyên tố cùng
nhau
Bài 4: Tính giá trị biểu thức
a) A 5 5 5
1.2 2.3 99.100
  
b) B 1 1 1 1 1 1 1 1
2.3 3.4 4.5 5.6 6.7 7.8 8.9 9.10
       
c) 2 2 2 2 2 2
3.5 5.7 7.9 9.11 11.13 13.15
C      
Bài 5: Tìm các số tự nhiên n để 2 3 n  và 4 1 n  là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Bài 8: Cho S        2 2 2 . 2 2 2 3 2011 2012 . Chứng minh rằng S chia hết cho 6.
Bài 7: Tính giá trị biểu thức
a) 1 1 1 1 ...
1.2 2.3 3.4 2009.2010
D      b) 4 4 4 4 ...
2.4 4.6 6.8 2008.2010
E     
c) 1 1 1 1 ...
18 54 108 990
F     
Tài liệu ôn tập Hè năm 2019 – Toán Họa sưu tầm tổng hợp!
Toán Họa 12 [Document title] ÔN HÈ 6 LÊN 7 MÔN TOÁN
12
Bài 8: Tìm n N  để :
a) n n  6 b) 38 3  n n  c) n n   5 1  d) 28 1 n 
Bài 9: Không quy đồng mẫu số hãy so sánh 2010 2011 9 19 ;
10 10
A     và
2011 2010
9 19
10 10
B    
Bài 10: Tìm x   biết:
a) x x    3 0  b) ( )( ) x x – 2 5 –  0 c) x x    1 1 0  2 
d) | | 2 – 5 1 x  3 e) 7 3 66 x   f) | 5 – 2 0 x |
Bài 11: Tìm x   biết: a) ( ). x y – 3 2 1     7 b) 2 1 3 – 2 x y    ( ) 55.
Bài 12: Cho S     1 – 3 3 – 3 ... 3 – 3 . 2 3 98 99
a) Chứng minh rằng S là bội của –20
b) Tính S, từ đó suy ra 3100 chia cho 4 dư 1.
Bài 13: Tìm a, b biết a  b  7 và BCNN a b  , 140.  
Bài 14: Tính: a) A 1.2 2.3 3.4 99.100     
b) B 1 2 3 99 100       2 2 2 2 2
c) C 1.2.3 2.3.4 3.4.5 4.5.6 5.6.7 6.7.8 7.8.9 8.9.         10
Bài tập bổ sung dạng cơ bản tổng hợp:
Bài 1: Tính a) 2 .3 1 8 : 3 2 10 2     b) 1 2 3 .... 2012 2013     
c) 6 : 43 2.5 2 2  d) 2008.213 87.2008 
e) 12 : 390 : 500 125 35.7            f) 3 .118 3 .18 3 3 
g) 2007.75 25.2007  h) 15.2 4.3 5.7 3  
i) 150 10 14 11 .2007            2 0  2 j) 4.5 3.2 2 3 
k) 28.76 13.28 11.28   l) 4 : 4 1 17 : 3 8 5 30 2    
Bài 2. Tìm x biết:
a) 4 3 4 2 18  x     b) 105 : 2 3 1    x 5 0
c) 2 138 2 .3 x   2 2 d) 6 39 .28 5628 x   
e)9 2 .3 60 x    f) 26 3 : 5 71 75    x

0
24 tháng 11 2017

a, \(\dfrac{4x-4}{2x^2-2}=\dfrac{4\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{2}{x+1}\)

Đặt \(A=\dfrac{2}{x+1}\)

Để A = - 2

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{x+1}=-2\)

\(\Leftrightarrow-2\left(x+1\right)=2\)

\(\Leftrightarrow x+1=-1\Leftrightarrow x=-2\)

b, Để A có giá trị là số nguyên

\(\Leftrightarrow2⋮x+1\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;-2;2\right\}\)

Ta có bảng sau :

\(x+1\) 1 -1 -2 2
x 0 -2 -3 1

VVậy x bằng một trong các giá trị trên thfi A có giá trị nguyên