K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2019

Đáp án D.

Số loại mã di truyền tối đa: 33 = 27

4 tháng 10 2017

Đáp án D.

Số loại mã di truyền tối đa: 33 = 27

8 tháng 12 2017

Đáp án C

Với 3 loại nu này có thể tạo ra tối đa: 33 = 27 bộ ba

Tuy nhiên trong đó có 3 bộ ba UAA, UAG, UGA là ba bộ ba kết thúc không mã hóa axit amin nên số bộ ba có khả năng mã hóa axit amin là: 27 – 3 = 24 bộ ba

7 tháng 5 2018

Đáp án D

Chỉ có 3 loại nucleotit A,T,G → phân tử ADN chỉ có 2 loại nucleotit (A,T) → số loại mã di truyền là 23 = 8

Chú ý: cách giải bên trên áp dụng khi phân tử ADN đó mạch kép, còn nếu phân tử ADN này mạch đơn thì có 33 = 27 loại

21 tháng 3 2017

Chọn đáp án D

Vì không có X nên phân tử ADN đó không thể hình thành cặp G-X nên thực tế chỉ có 2 loại nu là A và T nên thực tế chỉ có 8 loại bộ ba chứ không phải là 27

1 tháng 11 2018

Đáp án: D

Phương pháp: Nguyên tắc bổ sung giữa các nucleotit

Từ 3 loại nu A,T,G xây dựng phân tử ADN thì phân tử này chỉ gồm có A và T (vì không có X để bổ sung với G) → phân tử ARN chỉ có u với A 

→ Số mã di truyền tối đa là: 2^3 =8

30 tháng 3 2018

Đáp án D.

Từ 3 loại nuclêôtit A, U, G có thể tổng hợp được 33 = 27 loại mã di truyền khác nhau. Tuy nhiên trong 27 loại mã di truyền này có 3 bộ ba là UAA, UAG và UGA làm nhiệm vụ kết thúc phiên mã chứ không mã hóa aa cho nên số loại mã di truyền có khả năng mang thông tin mã hóa aa là 27 – 3 = 24.

7 tháng 6 2018

Đáp án D

Từ 3 loại nuclêôtit A, U, G có thể tạo ra 33 = 27 bộ ba

Trong đó có 3 bộ ba không mã hóa axit amin là UAA, UAG, UGA

→ Theo lí thuyết, phân tử mARN này có tối đa số loại mã di truyền mã hóa axit amin là: 27 – 3 = 24 mã di truyền.

3 tháng 7 2019

Đáp án D

Từ 3 loại nuclêôtit A, U, G có thể tạo ra 33 = 27 bộ ba

Trong đó có 3 bộ ba không mã hóa axit amin là UAA, UAG, UGA

→ Theo lí thuyết, phân tử mARN này có tối đa số loại mã di truyền mã hóa axit amin là: 27 – 3 = 24 mã di truyền