Sục từ từ đến dư CO2 vào một cốc đụng dung dịch Ca(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị. Nếu sục 0,85 mol CO2 vào dung dịch thì lượng kết tủa thu được là
A. 35 gam.
B. 40 gam.
C. 45 gam.
D. 55 gam.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có giá trị a = 0,3 mol.
Tại thời điểm nCO2 = 1 mol trong dung dịch vẫn có nCaCO3 = 0,3 mol.
⇒ Bảo toàn C ⇒ nCa(HCO3)2 = (1 – 0,3) ÷ 2 = 0,35 mol.
⇒ ∑nCa(OH)2 = 0,3 + 0,35 = 0,75 mol.
+ Nếu sục 0,85 mol CO2 vào 0,75 mol Ca(OH)2.
⇒ nCaCO3 = ∑n(OH–) – nCO2 = 0,75 × 2 – 0,85 = 0,45 mol.
⇒ mCaCO3 = 0,45 × 100 = 45 gam
Đáp án C
Giải thích:
+ Từ đồ thị => a = 0,3 mol.
+ Dễ thấy kết tủa cực đại = 0,3 + (1 – 0,3): 2 = 0,65 mol.
+ Từ kết quả trên ta vẽ lại đồ thị(hình 2): Từ đồ thị này suy ra khi CO2 = 0,85 mol Þ x = 1,3 – 0,85 = 0,45 mol
=> m = 45 gam.
Đáp án C
Đáp án A
nCaCO3 max = nCa(OH)2 = b = 0,5 mol
nCO2 max = nNaHCO3 + 2nCa(HCO3)2
=> nNaHCO3 = nNaOH = a = 0,4 mol
=> a : b = 0,4 : 0,5 = 4 : 5
nCaCO3 max = nCa(OH)2 = b = 0,5 mol
nCO2 max = nNaHCO3 + 2nCa(HCO3)2
=> nNaHCO3 = nNaOH = a = 0,4 mol
=> a : b = 0,4 : 0,5 = 4 : 5
Đáp án A
Chọn đáp án A
Với mô hình đồ thị dạng này các bạn có thể hiểu là CO2 làm 3 nhiệm vụ như sau :
+ Nhiệm vụ 1 : Biến Ca(OH)2 thành kết tủa → b = 0,5 (mol)
+ Nhiệm vụ 2 : Biến NaOH thành NaHCO3 (đoạn chạy ngang)
+ Nhiệm vụ 3 : Hòa tan kết tủa
Vậy tổng của nhiệm vụ 2 và 3 ta có
Chọn đáp án A
Nhìn vào đồ thị ta thấy ngay b=0,5
Đoạn kết tủa chạy ngay là quá trình NaOH biến thành NaHCO3 nên a = 1,4 – 0,5 – 0,5 = 0,4(mol)
Ta có giá trị a = 0,3 mol.
Tại thời điểm nCO2 = 1 mol trong dung dịch vẫn có nCaCO3 = 0,3 mol.
⇒ Bảo toàn C ⇒ nCa(HCO3)2 = (1 – 0,3) ÷ 2 = 0,35 mol.
⇒ ∑nCa(OH)2 = 0,3 + 0,35 = 0,75 mol.
+ Nếu sục 0,85 mol CO2 vào 0,75 mol Ca(OH)2.
⇒ nCaCO3 = ∑n(OH–) – nCO2 = 0,75 × 2 – 0,85 = 0,45 mol.
⇒ mCaCO3 = 0,45 × 100 = 45 gam
Đáp án C