K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2021

A. Liên quan đến sự không phân li của 3 cặp NST.

21 tháng 11 2021

A. Liên quan đến sự không phân li của 3 cặp NST.

21 tháng 11 2021

A. Liên quan đến sự không phân li của 3 cặp NST.

8 tháng 10 2017

Đáp án B

Trong các nội dung trên, các nội dung: 1, 2, 4 là các cơ chế  phát sinh biến dị tổ hợp.

(3) sai vì đây là cơ chế phát sinh biến dị đột biến.

(5) sai vì  ảnh hưởng của điều kiện môi trường có thể làm phát sinh biến dị đột biến hoặc thường biến chứ không làm phát sinh biến dị tổ hợp.

→ Có 3 nội dung đúng

1. Đột biến gen là sự biến đổi trong cấu trúc của:    a. phân tử protein liên quan đến axit amin.                            c. nhiễm sắc thể      b. gen có liên quan đến một hoặc 1 số cặp nu.                       d. phân tử  ARN thông tin. 2. Nguyên nhân nào dưới đây có thể gây ra đột biến gen?    a. Do tác động của các tác nhân vật lí.                      c. Do tác động của các tác nhân hóa học.            b. Do rối loạn...
Đọc tiếp

1. Đột biến gen là sự biến đổi trong cấu trúc của:

    a. phân tử protein liên quan đến axit amin.                            c. nhiễm sắc thể  

    b. gen có liên quan đến một hoặc 1 số cặp nu.                       d. phân tử  ARN thông tin.

 2. Nguyên nhân nào dưới đây có thể gây ra đột biến gen?

    a. Do tác động của các tác nhân vật lí.                      c. Do tác động của các tác nhân hóa học.        

    b. Do rối loạn trao đổi chất của tế bào                      d. Cả a, b, c

 3. Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có:

    a. sự thay đổi trong cách sắp xếp gen trên NST.        c. một cặp NST bị thay đổi về cấu trúc.

    b. bộ NST tăng theo bội số của n.( >2n)                     d. một cặp NST bị thay đổi về số lượng.

 4. Bộ NST nào sau đây là của thể dị bội (thể ba nhiễm)?

    a. 2n                          b. 3n                          c. (2n + 1)                    d. Cả a, b, c đều đúng

 5. Bộ NST nào sau đây là của thể dị bội (thể một nhiễm)?

    a. (2n – 1)                         b. 12n                          c. n                     d. Cả a, b, c đều đúng

 6. Nguyên nhân phát sinh thể dị bội là do một cặp NST:

    a. bị đảo đoạn                    b. bị mất đoạn           c.  không phân li       d. Cả a, b, c đều đúng

 7. Bộ NST nào sau đây là của thể đa bội (thể lục bội)?

    a. (2n – 1)                         b. 6n                          c. 2n                     d. Cả a, b, c đều đúng

 8. Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường qua dấu hiệu nào sau đây?

    a. Màu sắc các cơ quan khác thường                         b. Chất lượng củ, quả, hạt ngon ngọt hơn

    c. Kích thước các cơ quan to hơn bình thường          d. Cả a, b, c

 9. Thường biến là sự biến đổi về kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể do ảnh hưởng của:

    a. môi trường                  b. kiểu gen                    c. NST                       d. Cả a, b, c

 10. Trường hợp nào dưới đây là thường biến?

    a. Dưa hấu tam bội không có hạt.                          b.  Con bò có 6 chân.                           

    c. Các cây bàng rụng lá vào mùa đông                  d. Cả a, b, c

2

1. Đột biến gen là sự biến đổi trong cấu trúc của:

    a. phân tử protein liên quan đến axit amin.                            c. nhiễm sắc thể  

    b. gen có liên quan đến một hoặc 1 số cặp nu.                       d. phân tử  ARN thông tin.

 2. Nguyên nhân nào dưới đây có thể gây ra đột biến gen?

    a. Do tác động của các tác nhân vật lí.                      c. Do tác động của các tác nhân hóa học.        

    b. Do rối loạn trao đổi chất của tế bào                      d. Cả a, b, c

 3. Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có:

    a. sự thay đổi trong cách sắp xếp gen trên NST.        c. một cặp NST bị thay đổi về cấu trúc.

    b. bộ NST tăng theo bội số của n.( >2n)                     d. một cặp NST bị thay đổi về số lượng.

 4. Bộ NST nào sau đây là của thể dị bội (thể ba nhiễm)?

    a. 2n                          b. 3n                          c. (2n + 1)                    d. Cả a, b, c đều đúng

 5. Bộ NST nào sau đây là của thể dị bội (thể một nhiễm)?

    a. (2n – 1)                         b. 12n                          c. n                     d. Cả a, b, c đều đúng

 6. Nguyên nhân phát sinh thể dị bội là do một cặp NST:

    a. bị đảo đoạn                    b. bị mất đoạn           c.  không phân li       d. Cả a, b, c đều đúng

 7. Bộ NST nào sau đây là của thể đa bội (thể lục bội)?

    a. (2n – 1)                         b. 6n                          c. 2n                     d. Cả a, b, c đều đúng

 8. Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường qua dấu hiệu nào sau đây?

    a. Màu sắc các cơ quan khác thường                         b. Chất lượng củ, quả, hạt ngon ngọt hơn

    c. Kích thước các cơ quan to hơn bình thường          d. Cả a, b, c

 9. Thường biến là sự biến đổi về kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể do ảnh hưởng của:

    a. môi trường                  b. kiểu gen                    c. NST                       d. Cả a, b, c

 10. Trường hợp nào dưới đây là thường biến?

    a. Dưa hấu tam bội không có hạt.                          b.  Con bò có 6 chân.                           

    c. Các cây bàng rụng lá vào mùa đông                  d. Cả a, b, c

16 tháng 12 2021

1c

2d

3a

4c

5a

6d

7b

8d

9d

10c

16 tháng 6 2018

Chọn đáp án C.

Có 2 trường hợp, đó là I và II.

þ Đột biến lệch bội có thể được phát sinh trong giảm phân hoặc trong nguyên phân.

x III sai vì trao đổi chéo không cân thì sẽ làm phát sinh đột biến cấu trúc NST.

x IV sai vì tất cả các cặp NST không phân li thì sẽ phát sinh đột biến đa bội.

6 tháng 2 2018

Chọn đáp án C.

Có 2 trường hợp, đó là I và II.

  þ Đột biến lệch bội có thể được phát sinh trong giảm phân hoặc trong nguyên phân.

  x III sai vì trao đổi chéo không cân thì sẽ làm phát sinh đột biến cấu trúc NST.

 x IV sai vì tất cả các cặp NST không phân li thì sẽ phát sinh đột biến đa bội.

10 tháng 8 2019

Chọn A

Xét cặp NST số 1:

Bước vào GPI, cặp số 1 nhân đôi tạo thành AAaa, sau giảm phân 1 tạo thành 2 tế bào là AA và aa. 2 tế bào này bước vào giảm phân 2, không phân li thì sẽ tạo thành 3 loại tế bào là: AA, aa, O

Xét cặp NST số 3:

Bước vào GPI, cặp NST số 3 nhân đôi tạo thành BBbb, cặp này không phân li trong giảm phân 1 sẽ tạo thành 2 tế bào là BBbb và O. 2 tế bào này bước vào GPII, phân li tạo thành 2 loại tế bào là Bb và O

Giao tử tạo ra sẽ là: (AA : O : aa) x (Bb : O)

Xét trong cùng một tế bào, nếu BBbb trong GP I đi về phía AA thì aa sẽ đi về phía O, nên sẽ có 2 trường hợp tạo ra giao tử.

Nếu trong giảm phân I BBbb đi về phía AA, O đi về phía aa sẽ tạo ra các loại giao tử là: AABb, Bb, aa, O

Nếu trong giảm phân 1 BBbb đi về phía aa, O đi về phía AA sẽ tạo ra các loại giao tử là: Bb, aaBb, AA, O

18 tháng 8 2018

Chọn A

Xét cặp NST số 1:

Bước vào GPI, cặp số 1 nhân đôi tạo thành AAaa, sau giảm phân 1 tạo thành 2 tế bào là AA và aa. 2 tế bào này bước vào giảm phân 2, không phân li thì sẽ tạo thành 3 loại tế bào là: AA, aa, O

Xét cặp NST số 3:

Bước vào GPI, cặp NST số 3 nhân đôi tạo thành BBbb, cặp này không phân li trong giảm phân 1 sẽ tạo thành 2 tế bào là BBbb và O. 2 tế bào này bước vào GPII, phân li tạo thành 2 loại tế bào là Bb và O

Giao tử tạo ra sẽ là: (AA : O : aa) x (Bb : O)

Xét trong cùng một tế bào, nếu BBbb trong GP I đi về phía AA thì aa sẽ đi về phía O, nên sẽ có 2 trường hợp tạo ra giao tử.

Nếu trong giảm phân I BBbb đi về phía AA, O đi về phía aa sẽ tạo ra các loại giao tử là: AABb, Bb, aa, O

Nếu trong giảm phân 1 BBbb đi về phía aa, O đi về phía AA sẽ tạo ra các loại giao tử là: Bb, aaBb, AA, O