Bài 8. Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dài. Cho cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn (P) tự thụ phấn, thu được F1 có tỉ lệ: 6 cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn : 3 cây thân cao, hoa đỏ, quả dài : 3 cây...
Đọc tiếp
Bài 8. Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dài. Cho cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn (P) tự thụ phấn, thu được F1 có tỉ lệ: 6 cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn : 3 cây thân cao, hoa đỏ, quả dài : 3 cây thân thấp, hoa đỏ, quả tròn : 2 cây thân cao, hoa trắng, quả tròn : 1 cây thân cao, hoa trắng, quả dài : 1 cây thân thấp, hoa trắng, quả tròn. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, các phát biểu sau đây đúng hay sai? Giải thích?
I. Cây P có kiểu gen \(\dfrac{Ad}{aD}Bb\)
II. F1 có tối đa 21 kiểu gen.
III. Cho cây P lai phân tích thì có thể sẽ thu được đời con có kiểu hình thân cao, hoa trắng, quả dài chiếm tỉ lệ 25%.
IV. Nếu F1 chỉ có 9 kiểu gen thì khi lấy ngẫu nhiên 1 cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn ở F1. Xác suất thu được
cây dị hợp về cả 3 cặp gen là 2/3
Đáp án B
Phép lai 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng, đã quy ước trội, lặn.
P: A-B- x A-B → F1: aabb = 0,01
(bố mẹ trội mà con xuất hiện lặn → bố, mẹ dị hợp)
→ P: (Aa, Bb) x (Aa, Bb) → F1 aabb = 0.01
Vì bố, mẹ dị hợp thì kiểu hình aabb = kiểu gen đồng hợp lặn = kiểu gen đồng hợp trội (AA, BB) = 0.01
Còn nếu tìm kiểu gen nào khác tốt nhất thì tìm quy luật di truyền.
→ P: (Aa, Bb) x (Aa. Bb) F1: aabb = 0.01 = 0,1 (a, b)/P ♀ × 0,1 (a, b)/P♂
=> P: A b a B × A b a B (f2 bên = 0.2 do giao tử (a,b) là giao tử hoán vị)
Ví dụ: tìm cây A-B- đồng hợp ở F1 = AB/AB = f/2. f/2 = 0,01