Phân tử khối trung bình của PE, nilon-6 và xenlulozơ lần lượt là: 420000; 1582000 và 2106000. Hệ số polime hóa của chúng không thể đạt giá trị nào ?
A. 15000.
B. 14000.
C. 13000.
D. 12000.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Polietilen có dạng –(–CH2–CH2)–n.
⇒ Hệ số polime hóa = n = 420000 28 = 15000.
⇒ Chọn D
Chọn đáp án D
Polietilen có dạng –(–CH2–CH2)–n.
⇒ Hệ số polime hóa = n = 420000 28 = 15000.
⇒ Chọn D
\(\left(-CH_2-CH_2-\right)n=420000\)
\(n=\frac{420000}{28}=15000\)
\(\rightarrow C\)
Không thể xác định chính xác hệ số polime hóa được vì polime là một hỗn hợp các chất có hệ số polime hóa khác nhau. Do đó chỉ xác định được n trung bình .
Tính hệ số polime hóa của PE ( polietilen: (-CH2-CH2-) ):
Tính hệ số polime hóa cảu PVC (poli vinyl clorua :
Tính hệ số polime hóa của xenlulozo (C6H10O5)n:
Không thể xác định chính xác hệ số polime hóa được vì polime là một hỗn hợp các chất có hệ số polime hóa khác nhau. Do đó chỉ xác định được n trung bình .
Tính hệ số polime hóa của PE ( polietilen: (-CH2-CH2-) ):
Tính hệ số polime hóa cảu PVC (poli vinyl clorua :
Tính hệ số polime hóa của xenlulozo (C6H10O5)n:
Chọn đáp án A
Xenlulozo do nhiều gốc β-glucozo liên kết với nhau . Số gốc C 6 H 10 O 5 trong phân tử xenlulozơ là 590000 162 ≈ 3642
Chọn đáp án D
Mỗi gốc C6H10O5 có phân tử khối là 162 đvC
⇒ ứng với KLPT trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 1.750.000 đvC
Số gốc glucozơ bằng: 1.750.000 ÷ 162 ≈ 10.802 gốc
Chọn đáp án D