K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2018

Đáp án D

Hỗn hợp ancol Z → CH3OC2H5 

=> 2 ancol là CH3OH và C2H5OH

=> X là: CH3OOCCH2COOC2H5

=> Y là CH2(COONa)2 hay C3H2O4Na2

15 tháng 2 2017

Đáp án D

Hỗn hợp ancol Z → CH3OC2H5 => 2 ancol là CH3OH và C2H5OH

=> X là: CH3OOCCH2COOC2H5

=> Y là CH2(COONa)2 hay C3H2O4Na2

17 tháng 1 2017

Đáp án A

Hỗn hợp ancol Z -> CH3OC2H5 => 2 ancol là CH3OH và C2H5OH

=> X là : CH3OOCCH2COOC2H5

=> Y là CH2(COONa)2 hay C3H2O4Na2

=>A

18 tháng 3 2017

Chọn đáp án A

+ Z tham gia phản ứng với H2SO4 đặc thu được đimetyl ete (CH3OCH3) → Z là CH3OH→ không làm mất màu dung dịch brom → C sai

Chất T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau → chứa liên kết đôi C=C

X : C6H8O4π + v= 6 . 2   +   2 - 8 2  = 3= 2πCOO + πC=C

+ Thủy phân 1 mol X trong NaOH thu được Y chứa nối đôi và 2 mol CH3OH → X phải có cấu tạo  X  phản ứng với H2 theo tỉ lệ 1:1 → D sai

+ Y là CH2=C(COONa)2 có CTPT là C4H2O4Na2 → A đúng

+ T pứ với HBr cho sản phẩm duy nhất T có công thức  → T đồng phân hình học B sai Chọn A

7 tháng 6 2019

Chọn đáp án A

+ Z tham gia phản ứng với H2SO4 đặc thu được đimetyl ete (CH3OCH3) → Z là CH3OH→ không làm mất màu dung dịch brom → C sai

Chất T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau → chứa liên kết đôi C=C

X : C6H8O4 có π + v=  = 3= 2πCOO + πC=C

+ Thủy phân 1 mol X trong NaOH thu được Y chứa nối đôi và 2 mol CH3OH → X phải có cấu tạo  X  phản ứng với H2 theo tỉ lệ 1:1 → D sai

+ Y là CH2=C(COONa)2 có CTPT là C4H2O4Na2 → A đúng

+ T pứ với HBr cho sản phẩm duy nhất T có công thức  → T đồng phân hình học B sai Chọn A

7 tháng 12 2017

24 tháng 3 2017

Đáp án C

C6H8O4 có độ bất bão hòa ∆= (6.2+2 – 8 )/2 = 3 => có 3 liên kết pi trong phân tử

Z: CH3OH

T: HOOC- CH=CH-COOH (1)  hoặc    CH2=C(COOH)2. (2)

Nhưng vì T phản ứng với HBr cho 2 chất là đồng phân của nhau => T phải có CT: CH2=C(COOH)2.

Y: CH2=C(COONa)2.

A. Sai vì  Y có CTPT C4H2O4Na2

B. Sai CH3OH không làm mất màu dd brom

D. Sai X phản ứng với H2 theo tỉ lệ 1: 1

Đáp án C

Chú ý:

Sau khi viết CTCT (1) rất dễ chọn A mà không kiểm tra bằng cách viết cụ thể công thức cấu tạo nên chọn đáp án sai sau đó tiếc nuối.

Thực tế sau khi viêt công thức cấu tạo rồi dựa vào dữ kiện tạo được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau  là chọn X là CTCT (2)

1 tháng 12 2019

30 tháng 9 2019

Chọn C.

- Dựa vào các dữ kiện của đề bài ta xác định được các chất X, Y, Z, T tương ứng là:

C H 2 = C C O O C H 3 2 X + 2 N a O H → t ° C H 2 = C C O O N a 2 Y + 2 C H 3 O H Z 2 C H 3 O H Z → H 2 S O 4 , 140 ° C   C H 3 O C H 3 + H 2 O C H 2 = C C O O N a 2 Y + H 2 S O 4 → C H 2 = C C O O H 2 T + N a 2 S O 4 2 C H 2 = C C O O H 2 T + 2 H C l → C H 3 C H C l C O O H 2 + C H 2 C l - C H 2 - C O O H 2

A. Sai, Chất Z không có khả năng làm mất màu nước brom.

B. Sai, Chất Y có công thức phân tử là C4H2O4Na2.

D. Sai, Chất X phản ứng tối đa với H2 (Ni, t°) theo tỉ lệ mol 1 : 1.