Mỗi dung dịch X, Y, Z, T là một trong các dung dịch sau: ( N H 4 ) 2 S O 4 , K 2 S O 4 , N H 4 N O 3 , K O H . Kết quả thí nghiệm với các dung dịch trên được ghi ở bảng sau:
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Z có pH thấp nhất → Z có nồng độ mol H+ cao nhất. Ta có :
→ Z là dung dịch H2SO4
X và Y tác dụng được với FeSO4 → X và Y là NaOH và HNO3
Fe2+ + 2OH– → Fe(OH)2¯
Y và T phản ứng được với nhau → Y là NaOH, T là HCl.
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Chọn A.
Dung dịch Z có pH thấp nhất trong 4 dung dịch Þ Z là H2SO4.
Hai dung dịch X và Y tác dụng được với FeSO4 Þ X, Y có thể là HNO3, NaOH.
Hai dung dịch Y và T phản ứng được với nhau Þ Y là NaOH và T là HCl.
Đáp án C
Z có pH thấp nhất → Z có nồng độ mol H+ cao nhất. Ta có :
→ Z là dung dịch H2SO4
X và Y tác dụng được với FeSO4 → X và Y là NaOH và HNO3
Fe2+ + 2OH– → Fe(OH)2¯
Y và T phản ứng được với nhau → Y là NaOH, T là HCl.
NaOH + HCl → NaCl + H 2 O
a. Hiện tượng: mẫu Ca tan dần và có khí không màu bay lên
b. Hiện tượng: mẫu kali tan dần và có khí không màu bay lên sau đó xuất hiện kết tủa nâu đỏ
c. Hiện tượng: mẫu Cu tan dần sau đó có chất rắn màu trắng bạc bám lên thanh đồng
d. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo và khi đổ ngược lại thì kết tủa đó tan dần
e. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo
f. Hiện tượng: bột sắt tan dần, xuất hiện khí không màu bay lên, xuất hiện kết tủa trắng xanh ( nếu để ngoài không khí kết tủa trắng xanh sẽ hóa nâu đỏ )
g. Hiện tượng: mẫu nhôm tan dần, xuất hiện khí không màu bay lên
h. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo
i. Hiện tượng: ban đầu sẽ không thấy kết tủa xuất hiện nhưng sau đó thì có
Cô sửa một chút
i. Ban đầu xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan dần đến khi thu được dd trong suốt.
Đáp án D
- X + B a ( O H ) 2 → có => loại C
- Y + B a ( O H ) 2 → có loại A và B