Tính tổng tất cả các giá trị của m biết đồ thị hàm số y= x 3 - 2 m x 2 + ( m + 3 ) x + 4 và đường thẳng y=x+4 cắt nhau tại 3 điểm phân biệt A(0;4), B, C sao cho diện tích tam giác IBC bằng 8 2 với I(1;3)
A.3
B. 8
C. 1
D. 5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp:
+) Tìm điều kiện để phương trình hoành độ giao điểm có 3 nghiệm phân biệt.
+) Sử dụng công thức tính diện tích tam giác
+) Sử dụng công thức tính độ dài
+) Áp dụng định lí Vi-ét tìm m
Chọn C.
Đáp án C.
Phương trình có hoành độ giao điểm của d và (C):
x 3 + 2 m x 2 + ( m + 3 ) x + 4 = x + 4 ⇔ x 2 + 2 m x + ( m + 2 ) = 0
Để d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt A(0;4) và C thì phương trình (*) phải có hai nghiệm phân biệt x 1 , x 2 khác 0
⇔ 0 2 + 2 m . 0 + m + 2 ≢ 0 ∆ ' = m 2 - m - 2 > 0 ⇔ m + 2 ≢ 0 ( m + 1 ) ( m - 2 ) > 0 ⇔ m ≢ - 2 m > 2 m < - 1 ⇔ m > 2 m < - 1 m ≢ - 2 (1)
Giả sử B x 1 ; x 1 + 4 và B x 2 ; x 2 + 4 với x 1 , x 2 là hai nghiệm của (*)
Suy ra B C = 2 x 1 - x 2 và theo định lí Vi-ét: x 1 + x 2 = - 2 m x 1 x 2 = m + 2
Ta có S ∆ M B C = 1 2 d ( M ; B C ) . B C = 1 2 . 1 - 3 + 4 2 . 2 x 1 - x 2 = x 1 - x 2
Từ giả thiết ta có S ∆ M B C = 4 ⇔ x 1 - x 2 = 4 ⇔ x 1 - x 2 2 = 16
⇔ x 1 + x 2 2 - 4 x 1 x 2 = 16 ⇔ ( - 2 m ) 2 - 4 ( m + 2 ) - 16 = 0 ⇔ 4 m 2 - 4 m - 24 = 0
m = - 2 m = 3 . Đối chiếu với điều kiện (1), chỉ có m = 3 là thỏa mãn
Đáp án C
Hoành độ các giao điểm của đường thẳng d : y = x + 4 và độ thị hàm số y = x 3 + 2 m x 2 + ( m + 3 ) x + 4
là nghiệm của PT x 3 + 2 m x 2 + ( m + 3 ) x + 4 = x + 4 ⇒ x [ x 2 + 2 m x + ( m + 2 ) ] = 0
Điều kiện để tồn tại ba giao điểm là ∆ ' = m 2 - m - 2 = ( m + 1 ) ( m - 2 ) > 0 m + 2 ≢ 0 ⇔ m > 2 m < - 1 ( 1 ) m ≢ - 2
Khi đó tọa độ ba giao điểm là A(0;4) , B( A ( 0 ; 4 ) , B ( x 1 ; 4 + x 1 ) ) và C ( x 2 ; 4 + x 2 ) ⇒ B C → = ( x 2 - x 1 ; x 2 - x 1 )
Ta có B C = 2 ( x 2 - x 1 ) 2 = 2 x 2 + x 1 2 - 4 x 1 x 2 = 2 2 ( m 2 - m - 2 )
PT của đt BC là x - y + 4 = 0 ⇒ d M / B C = 1 - 3 + 4 1 2 + 1 2 = 2
Vậy nên S M B C = 1 2 2 . 2 2 ( m 2 - m - 2 ) = 2 ( m 2 - m - 2 ) = 4 ⇔ m 2 - m - 6 = 0 ⇒ m = - 2 m = 3
Kết hợp với điều kiện (1) ⇒ m = 3
a, - Ta có : Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 6 .
\(\Rightarrow-\dfrac{b}{a}=-\dfrac{3}{a}=6\)
\(\Rightarrow a=-\dfrac{1}{2}\)
b, - Xét phương trình hoành độ giao điểm :\(3x+2=\left(2m-1\right)x+8\)
\(\Leftrightarrow3x+2=2mx-x+8\)
\(\Leftrightarrow3x+2-2mx+m-8=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(3-2m\right)=6-m\)
- Để hai đường thẳng cắt được nhau thì : \(3-2m\ne0\)
\(\Leftrightarrow m\ne\dfrac{3}{2}\)
Vậy ...
a) Vì đồ thị hàm số y=ax+3 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 6 nên
Thay x=6 và y=0 vào hàm số y=ax+3, ta được:
\(6a+3=0\)
\(\Leftrightarrow6a=-3\)
hay \(a=-\dfrac{1}{2}\)
Vậy: \(a=-\dfrac{1}{2}\)
b)
Để hàm số y=(2m-1)x+8 là hàm số bậc nhất thì \(2m-1\ne0\)
\(\Leftrightarrow2m\ne1\)
hay \(m\ne\dfrac{1}{2}\)(1)
Để (d) cắt (d') thì \(2m-1\ne3\)
\(\Leftrightarrow2m\ne4\)
hay \(m\ne2\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(m\notin\left\{\dfrac{1}{2};2\right\}\)