K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2018


15 tháng 11 2019

Chọn đáp án A.

3 tháng 6 2017

25 tháng 10 2019

Chọn A

25 tháng 7 2019

14 tháng 2 2019

Đáp án B

Dựng MN//BD//B'D'

Chia thể tích khối A'B'D'.AMN thành 3 khối chóp

Ta có:  V A ' B ' D ' . A M N = V N . A ' B ' D ' + V N . A ' B ' M ' + V A ' . A M N

= 1 2 V N . A ' B ' C ' D ' + 1 2 V D . A ' B ' M + 1 4 V A ' . A B D

= 1 6 V + 1 2 V D ' . A ' B ' M + 1 24 V = 1 6 V + 1 12 V + 1 24 V = 7 24 V

Do đó tỷ số thể tích 2 phần là V 1 V 2 = 7 17

29 tháng 10 2019

Chọn đáp án C.

là đường thẳng đi qua M, song song với AC và cắt BC tại trung điểm N của cạnh BC.

Gọi h là độ dài chiều cao của hình hộp đã cho. Khi đó:

30 tháng 11 2017

Đáp án là A

25 tháng 4 2019

7 tháng 8 2017

Giải bài 11 trang 27 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12

Gọi O là tâm hình hộp và tâm của hình bình hành BB’D’D. Khi đó O là trung điểm của EF.

Ta có: A’ ∈ CO (1)

CO ⊂ mp(CEF)(2)

Mặt khác A’E // CF, A’F // CE

Nên mp(CEF) cắt hình hộp theo thiết diện là hình bình hành A’ECF.

mp(CEF) chia hình hộp ABCD.A’B’C’D’ thành hai khối đa diện (Đ) và (Đ’).

Gọi (Đ) là khối đa diện có các đỉnh là A, B, C, D, A’, E, F và (Đ’) là khối đa diện còn lại.

Phép đối xứng qua tâm O biến các đỉnh A, B, C, D, A’, E, F của đa diện (Đ) lần lượt thành các đỉnh C’, D’, A’, B’, C, F, E của khối da diện (Đ’)

Suy ra phép đối xứng qua tâm O biến (Đ) thành (Đ’), nghĩa là hai hình đa diện (Đ) và (Đ’) bằng nhau.

Vậy tỉ số thể tích của (Đ) và (Đ’) bằng 1.