K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2021

số k xác định nhân số k xác định = 1 số nào đó có thể gọi bằng a , b , c , x , y , n , m , p , q .

21 tháng 11 2021

Bằng a nhé

HT

17 tháng 6 2016

Gọi số hạt proton=electron=p và số nơtron=n
=>2p+n=36
mà n=0,5(2p+n-p)
=>n=0,5p+0,5n
=>n=p
=>3p=36
=>p=n=12
Vậy số proton=số electron=số nơtron=12

20 tháng 6 2016

có chắc ko bạn????????

21 tháng 7 2023

Ta có: P + N + E = 36

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 36 (1)

Theo đề: Trong hạt nhân, số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện.

⇒ P = N (2)

Từ (1) và (2) ⇒ P = N = E = 12 

⇒ A = P + N = 24

Cấu hình e: 1s22s22p63s2 → Nguyên tố loại s.

BT
21 tháng 12 2020

a.Tổng số hạt cơ bản của X gồm proton (+1)  , notron không mang điện và electron (-1) ký hiệu lần lượt là ( P, N ,E ) và vì nguyên tử luôn trung hòa về điện nên tích dương và âm phải bằng nhau tức số proton và electron của 1 phân tử cũng luôn bằng nhau.

Theo đề bài ta có hệ pt 

==> P + N + E = 48 <=> 2P + N = 48(1)

2P = 2N (2)

Từ (1), (2) ==> P= N = E =16

Hạt nhân gồm proton (+1)  và notron không mang điện, nên proton làm cho hạt nhân mang điện và điện tích hạt nhân bằng số lượng proton = +16

b. cấu hình eletron : 1s22s22p63s23p4

c. Số eletron ở từng lớp:

Lớp 1s : 2 electron            2s : 2 electron             2p : 6 electron

Lớp 3s : 2 electron            3p : 4 electron

30 tháng 6 2016

Ta có: tổng số hat mang điện là 49 suy ra,ta có công thức 
2Z + N = 49 (1) 
Mà hạt kmd bằng..hạt mang,nên ta có 
N = 53.125×2Z/100 (2) 
Từ 1 và 2 ta có hệ pt: 
suy ra N = 17 
Z = 16 
E = 16 

từ trên bạn => là đuọc

26 tháng 9 2021

Sao ra đc n vậy

 

16 tháng 12 2021

D

28 tháng 6 2017

Các bạn xem mình làm thế này có đúng không:

Chỉ việc chọn hai phân thức nghịch đảo nhau với tử và mẫu đều chứ biến X và không có giá trị nào của X để tử và mẫu đồng thời bằng 0. Chẳn hạn:

\(\frac{x-1}{x+1}and\frac{x+1}{x-1}\)

Vậy: Có vô số cặp phân thức như thế. 

2 tháng 7 2017

Ta chỉ việc chọn hai phân thức nghịch đảo nhau với tử và mẫu đều biến X  và không có giá trị nào của X để tử và mẫu đồng thời bằng 0.

Chẳng hạn:

\(\frac{x-1}{x+1}\) và \(\frac{x+1}{x-1}\)

Kết luận: Có vô số cặp phân thức như vậy

15 tháng 7 2019

Ta chỉ cần tìm hai phân thức là nghịch đảo của nhau.

Ví dụ: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8. Có vô số cặp phân thức như vậy.

Có vô số cặp phân thức như vậy.

6 tháng 10 2023

Bạn kt lại đề xem có phải '' số hạt không mang điện tích ít hơn số hạt mang điện tích là 12" không nhe.

Ta có: P + E + N = 13

Mà P = E

=> 2P + N = 13 (1)

Có số hạt không mang điện tích ít hơn số hạt mang điện tích là 12:

Nên 2P \(-\) N = 12 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=13\\2P-N=12\end{matrix}\right.\)

=> P = E = 6,25

     N = 0,5

Khối lượng X theo amu: 6,25.1+6,25.0,00055+0,5.1\(\approx\)6,75(amu)