Công thức thực nghiệm(empirical formula) của Acetic acid, Hydrazine, Benzene, Oxalic acid.
Mn ơi giúp mik vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(M_{CH}=12+4=16(loại)\\ M_{C_4H_4}=12.4+4=52(loại)\\ M_{C_6H_6}=12.6+6=78(nhận)\\ M_{C_6H_8}=12.6+8=80(loại)\)
Vậy chọn \(C_6H_6\)
CTCT của acetic acid: \(CH_3-COOH\)
Một số tính chất hóa học:
- Hợp chất hữu cơ có tính axit mạnh, làm quỳ chuyển sang màu đỏ.
- Tác dụng được với kim loại trước H, oxit bazo, bazo, muối trung hòa, muối axit, rượu.
Ứng dụng của acetic acid:
- dung môi hòa tan các chất hóa học, sản xuất thuốc nhuộm, bảo quản thực phẩm...
Trong 1 mol acetic acid:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_C=60.40\%=24\left(g\right)\\m_H=60.6,67\%=4\left(g\right)\\m_O=60-24-4=32\left(g\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\\n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là \(C_2H_4O_2\)
Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (loại nguyên tố, số lượng nguyên tử) và cấu tạo hoá học (trật tự liên kết của các nguyên tử với nhau). Cụ thể ở đây :
- Acetic acid (CH3COOH): có 2 nguyên tử C liên kết với nhau (C - C).
- Methyl fomate (HCOOCH3): có 2 nguyên tử C liên kết với nguyên tử O (C - O - C)
Vì thế nên mặc dù có cùng công thức phân tử C2H4O2 nhưng acetic acid có tính chất khác với methyl formate.
Tham khảo:
Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (loại nguyên tố, số lượng nguyên tử) và cấu tạo hoá học (trật tự liên kết của các nguyên tử với nhau). Do đó dù có cùng công thức phân tử C2H4O2 nhưng acetic acid có tính chất khác với methyl formate do cấu tạo hoá học khác nhau.
1) Mẩu kim loại tan dần, có khí không màu thoát ra
2Na + 2C2H5OH --> 2C2H5ONa + H2
2K + 2C2H5OH --> 2C2H5OK + H2
2) Mẩu kim loại tan dần, có khí không màu thoát ra
Mg + 2CH3COOH --> (CH3COO)2Mg + H2
3) Bột CaO tan dần
CaO + 2CH3COOH --> (CH3COO)2Ca + H2O
Hiện tượng: Phản ứng sinh ra chất lỏng, nhẹ hơn nước, có mùi thơm đặc trưng.
Giải thích bằng phương trình hoá học:
- Trong Thí nghiệm 1, chất lỏng xuất hiện ở đáy cốc không phải là benzene (benzene không màu).
- Vì benzene phản ứng với dung dịch nitric acid tạo nitrobenzene có màu vàng nhạt .
PTHH: C6H6 + HNO3 → C6H5NO2 + H2O