K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2018

Đáp án C

Vật được tích điện, ở trong điện trường sẽ có lực điện tác dụng lên vật. Nếu lực điện cùng chiều trọng lực, chu kỳ giảm và ngược lại. Theo đề bài, sau khi đổi chiều điện trường thì T tăng, suy ra ban đầu lực điện cùng chiều trọng lực, lúc sau lực điện ngược chiều trọng lực.

Gọi lực điện là Fd = ma. Ta có:

10 tháng 1 2018

Đáp án C

Vật được tích điện, ở trong điện trường sẽ có lực điện tác dụng lên vật. Nếu lực điện cùng chiều trọng lực, chu kỳ giảm và ngược lại. Theo đề bài, sau khi đổi chiều điện trường thì T tăng, suy ra ban đầu lực điện cùng chiều trọng lực, lúc sau lực điện ngược chiều trọng lực.

Gọi lực điện là F d   =   m a .  Ta có:

T 1 T 2 = g 2 g 1 = g − a g + a = 2 3 ⇒ g = 13 a 5

Suy ra 

T T 1 = g 1 g = g + a g = 1 + a g = 1 + 5 13 ⇔ T = 2 , 35 ( s )

4 tháng 8 2017

ü   Đáp án C

=> T = 2,35 s

25 tháng 5 2018

 Đáp án C

→ T 3   =   2 , 35   s

14 tháng 3 2019

Chọn A

Chu kỳ dao động nhỏ của con lc đơn khi không có đin trường là

Trường hợp lực điện trường hướng lên (ngược chiều trọng lực):

Đổi chiều điện trường:

 

Ta có T’ > T nên theo giả thiết ta được T’ = T2 = 3s, T = T1 = 2s

22 tháng 5 2018

22 tháng 8 2016

Tích điện âm cho con lắc, rồi thả vào điện trường hướng thẳng xuống

→ Lực điện ngược hướng trọng lực

→ \(g'=\frac{mg-qE}{m}\)

\(\frac{T_2}{T_1}=\sqrt{\frac{g}{g'}}=2\)  → \(\frac{mg}{mg-qE}=4\Rightarrow qE=\frac{3}{4}mg\)

Đảo chiều điện trường 

→ Lực điện cùng hướng trọng lực

→ \(g''=\frac{qE+mg}{m}=\frac{\frac{7}{4}mg}{m}=\frac{7}{4}g\)

\(\frac{T_1}{T}=\sqrt{\frac{g''}{g}}=\sqrt{\frac{qE+mg}{mg}}=\sqrt{\frac{7}{4}}\Rightarrow T\approx2,51\) 

Không biết có sai sót gì k :p

6 tháng 4 2022

1,436 mới đúng

 

 

5 tháng 11 2017

Đáp án C

+ Biểu thức liên hệ  1 T 1 2 + 1 T 2 2 = 2 T 0 2 .

25 tháng 1 2018

Đáp án C

Biểu thức liên hệ  2 T 0 2 = 1 T 1 2 + 1 T 2 2

16 tháng 10 2017

Đáp án C