Cho mik hỏi làm sao để chứng minh tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều vậy ??
OLM ĐỪNG XOÁ NHA ! E ĐAG CẦN GẤP LẮM ! THANKS
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có : AD = AB + BD ; AE = AC + CE
mà AB = AC (gt); BD = CE (gt)
=> AD = AE
Vậy tam giác ADE cân tại A
Ta có : \(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{AC}{AE}\)do AB = AC; AD = AE(cmt)
=> DE // BC ( Ta lét đảo )
b, Vì ^ABC = ^MDB ( đối đỉnh )
^ACB = ^NCE ( đối đỉnh )
mà ^ABC = ^ACB ( tam giác ABC cân tại A )
=> ^MDB = ^NCE
Xét tam giác DMB và tam giác ENC có :
BD = EC (cmt)
^MDB = ^NCE ( cmt )
Vậy tam giác DMB = tam giác ENC ( ch - gn )
=> DM = EN ( 2 cạnh tương ứng )
=> BM = NC ( 2 cạnh tương ứng )
c, Ta có : ^ABM = ^MBC - ^ABC
^ACN = ^NCM = ^ACB
=> ^ABM = ^ACN
Xét tam giác ABM và tam giác ACN có :
AB = AC (gt)
^ABM = ^ACN (cmt)
BM = CN (cmt)
Vậy tam giác ABM = tam giác ACN ( c.g.c )
=> ^AMB = ^ANC ( 2 góc tương ứng )
Xét tam giác AMN có : ^AMB = ^ANC (cmt)
Vậy tam giác AMN cân tại A
Bạn vẽ hình giúp mình nha
a. Tam giác ABC cân tại A nên AB=AC
Ta có: AE=AC+CE, AD=AB+BD
Mà AC=AB, CE=BD
\(\Rightarrow AE=AD\) \(\Rightarrow\Delta ADE\) cân tại A
Xét \(\Delta ADE\) có: \(\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AC}{CE}\)
Áp dụng định lí Ta-let đảo \(\Rightarrow BC//DE\) (đpcm)
Xét \(\Delta BDM\) vuông tại M và \(\Delta CEN\) vuông tại N có:
\(\left\{{}\begin{matrix}BD=CE\\\widehat{MBD}=\widehat{NEC}\left(cùng.bằng.\widehat{ABC}\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\)\(\Delta BDM\)=\(\Delta CEN\) \(\Rightarrow\)DM=EN (đpcm)
Kẻ \(AH\perp BC\) \(\left(H\in BC\right)\)
Ta có \(\Delta ABC\) cân tại A nên AH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến
\(\Rightarrow BH=CH\)
Mà MB=CN (\(\Delta BDM\)=\(\Delta CEN\)) \(\Rightarrow AM=AN\)
\(\Rightarrow\Delta AMN\) cân tại A
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
=>ΔAHB=ΔAHC
=>HB=HC
b: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có
AH chung
góc DAH=góc EAH
=>ΔADH=ΔAEH
=>DH=EH
=>ΔHDE cân tại H
Đặt độ dài cạnh bát giác đều là \(a\left(cm\right),0< a< 1\)
Độ dài cạnh góc vuông của tam giác vuông bị cắt đi là: \(\frac{1-a}{2}\)(cm).
Độ dài cạnh huyền của tam giác vuông đó là: \(\frac{1-a}{2}.\sqrt{2}=\frac{1-a}{\sqrt{2}}\left(cm\right)\)
đó cũng chính là độ dài cạnh của bát giác đều.
Ta có: \(a=\frac{1-a}{\sqrt{2}}\)
\(\Leftrightarrow a=\sqrt{2}-1\)(thỏa mãn)
Độ dài cạnh góc vuông của tam giác vuông là:
\(\frac{1-\left(\sqrt{2}-1\right)}{2}=\frac{2-\sqrt{2}}{2}\)(cm)
Tổng diện tích của bốn tam giác vuông bị cắt đi là:
\(\frac{1}{2}\left(\frac{2-\sqrt{2}}{2}\right)^2.4=3-2\sqrt{2}\left(cm^2\right)\)
Tam giác cân có hai cạnh = nhau,2 góc ở day = nhau.Tam giác vuông cân có hai cạnh = nhau,2 góc ở đáy = nhau và đỉnh là góc vuông 90 độ.Tam giác đều có 3 cạnh = nhau 3 góc = nhau