Tìm x thuộc Z để E = (4x+3)/(-2x+1) đạt giá trị lớn nhất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)B=[3+2(12-x)]/(12-x)=2+3/(12-x)
B lớn nhất =2+3=5 khi x=11
b) A=2-(x-5)/(x-5)=2/(x-5)-1=-2-1=-3 khi x=4
c)---> chịu
a,Tìm x để A là số hữu tỉ.
để A là số hữu tỉ => x - 1 \(\ne\)0
=> x \(\ne\)1
vậy x thuộc Z và x \(\ne\) 1
`a,`
`A=3/(x-1)`
Để `A` là số hữu tỉ
`->x-1 \ne 0`
`->x\ne 0+1`
`-> x \ne 1`
Vậy `x \ne 1` để `A` là số hữu tỉ
`b,`
`A=3/(x-1) (x \ne 1)`
Để `A` thuộc Z
`->3` chia hết cho `x-1`
`->x-1` thuộc ước của `3 = {1;-1;3;-3}`
`->x` thuộc `{2;0;4;-2}` (Thỏa mãn)
Vậy `x` thuộc `{2; 0; 4;-2}` để `A` thuộc Z
`c,`
`A=3/(x-1) (x \ne 1)`
Để `A` lớn nhất
`->3/(x-1)` lớn nhất
`->x-1` nhỏ nhất
`->x-1=1` (Do `1` là số nguyên dương nhỏ nhất)
`->x=2` (Thỏa mãn)
Với `x=2`
`->A=3/(2-1)=3/1=3`
Vậy `max A=3` khi `x=2`
`d,`
`A=3/(x-1) (x \ne 1)`
Để `A` nhỏ nhất
`->3/(x-1)` nhỏ nhất
`->x-1` lớn nhất
`->x-1=-1` (Do `-1` là số nguyên âm lớn nhất)
`->x=0`
Với `x=0`
`-> A=3/(0-1)=3/(-1)=-3`
Vậy `min A=-3` khi `x=0`
a, A = \(\frac{3n-1}{n-2}=\frac{3n-6+5}{n-2}=\frac{3\left(n-2\right)+5}{n-2}=3+\frac{5}{n-2}\)
Để A thuộc Z <=> n - 2 thuộc Ư(5) = {1;-1;5;-5}
Ta có: n - 2 = 1 => n = 3
n - 2 = -1 => n = 1
n - 2 = 5 => n = 7
n - 2 = -5 => n = -3
Vậy n = {3;1;7;-3}
b, A = \(\frac{3n-1}{n-2}=\frac{3n-6+5}{n-2}=\frac{3\left(n-2\right)+5}{n-2}=3+\frac{5}{n-2}\)
Để A đạt giá trị nhỏ nhất <=> \(\frac{5}{n-2}\) đạt giá trị nhỏ nhất
=> n - 2 đạt giá trị lớn nhất (n - 2 \(\ne\)0 ; n - 2 < 0)
=> n - 2 = -1 => n = 1
Vậy để A có giá trị nhỏ nhất thì n = 1
c, \(\frac{3n-1}{n-2}=\frac{3n-6+5}{n-2}=\frac{3\left(n-2\right)+5}{n-2}=3+\frac{5}{n-2}\)
Để A đạt giá trị lớn nhất <=> \(\frac{5}{n-2}\)đạt giá trị lớn nhất
=> n - 2 đạt giá trị nhỏ nhất (n - 2 \(\ne\)0 ; n - 2 > 0)
=> n - 2 = 1 => n = 3
Vậy để A đạt giá trị lớn nhất thì n = 3
A=\(\frac{\frac{1}{6}-\frac{1}{39}+\frac{1}{51}}{\frac{1}{8}-\frac{1}{52}+\frac{1}{68}}\)
marian
???????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????