Cho đoạn thẳng AB có độ dài bằng 2a, vẽ tia Ax về phía điểm B sao cho điểm B luôn cách tia Ax một đoạn bằng a. Gọi H là hình chiếu của B lên tia Ax, khi tam giác AHB quay quanh trục AB thì đường gấp khúc AHB vẽ thành mặt tròn xoay có diện tích xung quanh bằng:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: B ko thuộc CD
A,C,D thuộc CD
b: AC và AD
CB và CD
c: AC=6/2=3cm=AD
=>A là trung điểm của CD
a)
Do H nằm trên AB .
=> AH+HB=AB
=> HB = AB-HA=8-4=4 .
Vậy HB = 4 ( cm ) .
b)
Ta có :
\(\begin{cases} HA=HB(=4)\\HA+HB=AB \end{cases}\)
=> H là trung điểm AB .
c)
Do \(C \in Ax\) là tia đối AB .
=> A nằm giữa B và C .
=> AC+AB=BC
=>BC=3+8=11 .
Vậy BC=11 cm
Em tham khảo tại link dưới đây nhé.
Câu hỏi của Linhllinh - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Do Ax⊥ABAx⊥AB
By⊥ABBy⊥AB
⇒Ax∥By⇒Ax∥By
(Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì chúng song song với nhau)
b) Xét ΔOACΔOAC và ΔOBKΔOBK có:
ˆOAC=ˆOBK=90oOAC^=OBK^=90o
OA=OBOA=OB (do O là trung điểm của AB)
ˆAOC=ˆBOKAOC^=BOK^ (đối đỉnh) và BK=ACBK=AC
⇒ΔOAC=ΔOBK⇒ΔOAC=ΔOBK (g.c.g)
⇒OC=OK⇒OC=OK (hai cạnh tương ứng)
Ta có OD⊥⊥CK và OD đi qua O là trung điểm của CK nên ODOD là đường trung trực của CKCK (đường trung trực của một đoạn thẳng là đường vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng đó)
c) Do OD là đường trung trực của đoạn CK nên DC=DKDC=DK (tính chất)
Mà DK=DB+BK=DB+ACDK=DB+BK=DB+AC
⇒CD=DB+AC⇒CD=DB+AC (đpcm)
Theo giả thiết ta có M và N là hai điểm di động lần lượt trên hai tia Ax và By sao cho AM + BN = MN.
a) Kéo dài MA một đoạn AP = BN, ta có MP = MN và OP = ON.
Do đó ΔOMP = ΔOMN (c.c.c)
⇒ OA = OH nên OH = a.
Ta suy ra HM = AM và HN = BN.
b) Gọi M’ là hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng (Bx’, By) ta có:
HK // MM’ với K ∈ NM’.
Do đó đối với tam giác BNM’ đường thẳng BK là phân giác của góc (x'By) .
c) Gọi (β) là mặt phẳng (AB, BK). Vì HK // AB nên HK nằm trong mặt phẳng (β) và do đó H thuộc mặt phẳng (β). Trong mặt phẳng (β) ta có OH = a. Vậy điểm H luôn luôn nằm trên đường tròn cố định, đường kính AB và nằm trong mặt phẳng cố định (β) = (AB, BK)
a )
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
BM = MC ( vì M là trung điểm của BC )
AM là cạnh chung
AB = AC ( gt )
=> tam giác ABM = tam giác ACM ( c.c.c )
b) Xét tam giác AEH và tam giác CEM có:
EH = EM (gt)
góc AEM = góc MEC (2 góc đối đỉnh )
AE = EC ( vì E là trung điểm của AC )
=> tam giác AEK = tam giác CEM (c.g.c)
c) Câu này giải thích nhiều mà tớ không có thời gian nên không ghi ra được. Tích hay không tùy cậu