K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2019

Ta có: 5 – 3x < (4 + 2x) – 1 ⇔ 5 – 3x < 4 + 2x – 1

⇔ -3x – 2x < 4 – 1 – 5 ⇔ -5x < -2 ⇔ x > 2/5

Vậy chỉ có giá trị 2/3 > 2/5 nên trong các số đã cho thì số 2/3 là nghiệm của bất phương trình.

31 tháng 7 2019

Cả 3 số 666, 1000, 9999 đều không thuộc dãy 3, 6, 12, 24, ... , vì

- Mỗi số hạng của dãy (kể từ số hạng thứ 2) bằng số hạng liền trước nhân với 2. Cho nên các số hạng (kể từ số hạng thứ 3) có số hạng đứng liền trước là số chẵn mà 666 : 2 = 333 là số lẻ.

- Các số hạng của dãy đều chia hết cho 3 mà 1000 không chia hết cho 3

- Các số hạng của dãy (kể từ số hạng thứ hai) đều chẵn mà 9999 là số lẻ.

Các hàm số a,b,e là các hàm số bậc nhất

2 tháng 1 2022

Giải thích chưa

26 tháng 2 2015

bài 1 có 610 + 6 - 4 + 4 - 2 + 2 số

10 tháng 3 2015

3/ Cách 1:

SĐ=101

SC=999

Số số lẻ=999-101)/2+1=450 số

Cách 2:

Ta thấy số có 3 chữ số bắt đầu từ số chẵn(100) và kết thúc= số lẻ(999). Vậy số số lẻ=số số chẵn

có 900 số có 3 chữ số

Số số chẵn=900/2=450 số

 

 

11 tháng 7 2016

Giải:

a) Cả hai số 50 và 133 đều không thuộc dãy số đã cho, vì:
- Các số hạng của dãy số đã cho đều lớn hơn 50;
- Các số hạng của dãy số đã cho đều chia hết cho 5 mà 133 thì không.
b) Số 1996 không thuộc dãy số đã cho, vì các số hạng của dãy khi chia cho 3 đều dư 2 mà 1996 chia cho 3 dư 1.
c) Cả ba số 666; 1000 và 9999 đều không thuộc dãy số đã cho vì:

  • Mỗi số hạng của dãy số (kể từ số hạng thứ hai) bằng số hạng đứng liền trước nó nhân với 2. Cho nên mỗi số hạng của dãy số (kể từ số hạng thứ 3) có số hạng đứng liền trước nó là số chẵn, mà 666 : 2 = 333 là số lẻ;
  • Các số hạng của dãy đều chia hết cho 3, mà 1000 không chia hết cho 3;
  • Các số hạng của dãy (kể từ số hạng thứ 2) đều là số chẵn, mà 9999 là số lẻ;
11 tháng 7 2016

bạn không nên tự đặt câu hỏi rồi tự trả lời vì ta chỉ được hỏi những câu hỏi mình chưa biết

17 tháng 11 2021

4320 K CHO MÌNH NHA

17 tháng 11 2021

4320 nhe

23 tháng 11 2021

\(c,y=2x+2-2x=2\\ d,y=3x-3-x=2x-3\\ f,y=x+\dfrac{1}{x}=\dfrac{x^2+1}{x}\)

Hs bậc nhất là a,b,d,e

\(a,-2< 0\Rightarrow\text{nghịch biến}\\ b,\sqrt{2}>0\Rightarrow\text{đồng biến}\\ d,2>0\Rightarrow\text{đồng biến}\\ e,-\dfrac{2}{3}< 0\Rightarrow\text{nghịch biến}\)

11 tháng 2 2016

Số thứ nhất: 4^1 = 4
Số thứ hai: 4^3= 64 viết ngược là 46
Số thứ ba: 4^5=1024 viết ngược là 4201
Số thứ tư: 4^7=16384 viết ngược là 48361
Số tiếp theo của dãy: 4^9=262144 viết ngược là 441262

Bài 1: Bạn Toàn nhân một số với 2002 nhưng “đãng trí” quên viết 2 chữ số 0 của số 2002 nên kết quả “bị” giảm đi 3965940 đơn vị. Toàn đã định nhân số nào với 2002? Bài 2: Cho hai hình vuông ABCD và MNPQ như trong hình vẽ. Biết BD = 12 cm. Hãy tính diện tích phần gạch chéo.Bài 3: Người ta cộng 5 số và chia cho 5 thì được 138. Nếu xếp các số theo thứ tự lớn dần thì cộng 3 số đầu...
Đọc tiếp

Bài 1: Bạn Toàn nhân một số với 2002 nhưng “đãng trí” quên viết 2 chữ số 0 của số 2002 nên kết quả “bị” giảm đi 3965940 đơn vị. Toàn đã định nhân số nào với 2002?

 Bài 2: Cho hai hình vuông ABCD và MNPQ như trong hình vẽ. Biết BD = 12 cm. Hãy tính diện tích phần gạch chéo.

Bài 3: Người ta cộng 5 số và chia cho 5 thì được 138. Nếu xếp các số theo thứ tự lớn dần thì cộng 3 số đầu tiên và chia cho 3 sẽ được 127, cộng 3 số cuối và chia cho 3 sẽ được 148. Bạn có biết số đứng giữa theo thứ tự trên là số nào không?

 Bài 4: Cho bảng ô vuông gồm 10 dòng và 10 cột. Hai bạn Tín và Nhi tô màu các ô, mỗi ô một màu trong 3 màu: xanh, đỏ, tím. Bạn Tín bảo: "Lần nào tô xong hết các ô cũng có 2 dòng mà trên 2 dòng đó có một màu tô số ô dòng này bằng tô số ô dòng kia". Bạn Nhi bảo: "Tớ phát hiện ra bao giờ cũng có 2 cột được tô như thế".
Nào, bạn hãy cho biết ai đúng, ai sai?

0