Một mạch dao động điện từ tự do có tần số riêng f. Nếu độ tự cảm của cuộn dây là L thì điện dung của tụ điện được xác định bởi biểu thức
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Từ công thức tính tần số dao động:
f = 1 2 π LC ⇒ f 2 = 1 4 π 2 LC ⇒ C = 1 4 π 2 f 2 L
Đáp án D
Ta có:
Vì C’ gồm C và C 3 mắc nối tiếp nhau nên:
Từ đó:
Đáp án C
+ Ta có tần số dao động riêng của mạch khi dùng tụ có điện dung C 1 : f 0 = 1 2 π LC 1 = 30.10 6 Hz
+ Khi tăng và giảm điện dung của tụ thì tần số dao động riêng của mạch:
f 1 = 1 2 π L C 1 + Δ C = f f 1 = 1 2 π L C 1 − 2 Δ C = 2 f
Chia vế theo vế các phương trình của hệ ta có 2 = C 1 + Δ C C 1 − 2ΔC suy ra điện dung C 1 = 3ΔC
+ Từ giá trị C 1 nếu điều chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một lượng 9ΔC thì chu kì dao động riêng của mạch là:
f ' = 1 2 π L C 1 + 9 Δ C = 1 2 π L .4 C 1 ⇒ f 0 f ' = 2 ⇒ = 15.10 6 Hz ⇒ T = 20 3 .10 − 8 s
Vậy chu kì dao động riêng của mạch khi đó là T ' = 20 3 .10 − 8 s
Đáp án D
Ban đầu tần số dao động riêng là: f = 2 π c L C
Sau đó mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C/3 thì điện dung tổng lúc này sẽ là: C = C . C 3 C + C 3 = C 4
Vậy tần số dao động riêng lúc này là: f 2 = 2 π c L C 2 = 2 π c L C 4 = 1 2 f