K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2018

Đáp án C

Tạm dịch: Bạn phải đọc những hướng dẫn này. Bạn sẽ không biết cách sử dụng cái máy này nếu không đọc chúng.

A. Đọc hướng dẫn này, vì vậy bạn sẽ biết cách sử dụng cái máy này.
B. Không đọc hướng dẫn, việc sử dụng cái máy này sẽ không được biết.

C. Nếu bạn không đọc những hướng dẫn, bạn sẽ không biết cách sử dụng cái máy.

D. Bạn sẽ biết cách sử dụng cái máy nếu không đọc những hướng dẫn

30 tháng 3 2017

Đáp án B

“Make good use of your time. You won‟t get such an opportunity again” said he to me.

“Sử dụng thời gian hợp lý. Bạn sẽ không có cơ hội như thế này lần nữa đâu” => đây là một lời khuyên => sử dụng động từ advise

To advise sb to do st: khuyên ai đó nên làm gì

14 tháng 5 2019

Kiến thức: Nối câu

Giải thích:

Cấu trúc: Much as + S + V …= Although + S + V: mặc dù…

Tạm dịch:

Tôi muốn đổ lỗi cho bạn. Tuy nhiên, tôi biết tôi không thể.

A. Dù tôi muốn đổ lỗi cho bạn, tôi biết tôi không thể.

B. Tôi rất muốn đổ lỗi cho bạn, tôi biết tôi không thể.

C. Vì tôi biết tôi không thể, tôi muốn đổ lỗi cho bạn.

D. Mặc dù tôi không muốn đổ lỗi cho bạn, tôi biết tôi không thể

Đáp án: A

27 tháng 5 2019

Đáp án B

Giải thích: Giữa hai câu có mối quan hệ nguyên nhân – kết quả.

Dịch nghĩa: Tôi đã không biết rằng bạn đang ở nhà. Tôi đã không đến thăm bạn.

Phương án B. If I had known that you were at home, I would have visited you sử dụng cấu trúc câu điều kiện loại 3 để diễn tả điều kiện và kết quả không thể xảy ra trong quá khứ.

Dịch nghĩa: Nếu tôi đã biết rằng bạn đang ở nhà, tôi sẽ đến thăm bạn.

Đây là phương án có nghĩa của câu sát với nghĩa câu gốc nhất.

          A. If I knew that you were at home, I would visit you = Nếu tôi đã biết rằng bạn đang ở nhà, tôi sẽ đến thăm bạn.

Đây là cấu trúc câu điều kiện loại 2 diễn tả điều kiện và kết quả không thể xảy ra trong hiện tại.

          C. If I knew that you had been at home, I would have visited you = Nếu tôi đã biết rằng bạn đã đang ở nhà, tôi sẽ đến thăm bạn. Hành động ở nhà không cần phải lùi về thì quá khứ hoàn thành.

          D. If I would know that you were at home, I visited you = Nếu tôi sẽ biết bạn đang ở nhà, tôi đã thăm bạn.

Câu sai cấu trúc mệnh đề quan hệ.

1 tháng 12 2018

Đáp án C.

Đáp án A sai vì: “understanding” là hiểu biết, không phù hợp với nghĩa câu gốc.

Đáp án B, D nghĩa không hề liên quan đến câu gốc.

Tạm dịch: Những chỉ dẫn mà đứa trẻ đưa ra thì không rõ ràng đối với tôi.

7 tháng 3 2019

Đáp án C.

Đáp án A sai vì: “understanding” là hiểu biết, không phù hợp với nghĩa câu gốc.

Đáp án B, D nghĩa không hề liên quan đến câu gốc.

Tạm dịch: Những chỉ dẫn mà đứa trẻ đưa ra thì không rõ ràng đối với tôi

18 tháng 7 2017

Đáp án C

Tôi đã không biết bạn có ở nhà. Tôi đã không ghé thăm.

= C. Không biết bạn đã có ở nhà, tôi đã không ghé thăm.

Hiện tại phân từ sử dụng V-ing làm chủ ngữ trong câu có 2 mệnh đề có cùng chủ ngữ, dùng để miêu tả 2 hành động xảy ra đồng thời hoặc để chỉ mối tương quan nguyên nhân- kết quả. Trong câu này là chỉ mối quan hệ nguyên nhân- kết quả.

Các đáp án còn lại:

A. Không biết bạn đã có ở nhà, nhưng tôi vẫn ghé thăm.

B. Tôi không biết bạn đã có ở nhà mặc dù tôi đã không ghé qua.

D. Nếu tôi biết bạn ở nhà thì tôi sẽ ghé thăm.

Câu điều kiện loại 2: If S V-ed, S would V dùng để 1 chỉ giả định không có thật ở hiện tại. Nhưng bản chất hành động trong câu là xảy ra trong qua khứ, nên ta không chọn D

12 tháng 6 2018

Chọn B

hai vế câu cùng chủ ngữ => rút gọn về dạng chủ động/bị động tùy thuộc vào nghĩa câu gốc Trong trường hợp này, câu gốc ở dạng chủ động => dùng “knowing”

Dịch nghĩa: Tôi không biết rằng bạn đã ở nhà. Tôi không ghé qua chơi.

A. Tôi không biết bạn đang ở nhà mặc dù tôi không ghé qua.

B. Không biết rằng bạn đang ở nhà, nên tôi đã không ghé qua chơi.

C. Nếu tôi biết bạn đang ở nhà, tôi sẽ ghé qua. (Sai vì dùng câu điều kiện loại II).

D. Không biết rằng bạn đang ở nhà, nhưng tôi vẫn ghé qua.

17 tháng 6 2017

Chọn B

Dịch câu: Tôi đã không biết bạn ở nhà. Tôi đã không ghé qua

A. Tôi đã không biết bạn ở nhà mặc dù tôi đã không ghé qua

B. Dùng cấu trúc V_ing mang nghĩa chủ động để rút gọn chủ ngữ khi 2 mệnh đề có cùng chủ ngữ và khi 2 hành động xảy ra cùng lúc được chia ở cùng một thì, ở câu gốc là được chia ở thì quá khứ đơn. Nếu 2 hành động không xảy ra cùng lúc được chia ở thì khác nhau thì dùng Having PP. Không biết rằng bạn ở nhà, tôi đã không ghé qua.

C. Câu gốc chia ở thì quá khứ đơn nên nếu đổi về câu điều kiện thì phải sử dụng câu điều kiện loại 3 chứ không phải loại 2.

D. Không biết rằng bạn đã ở nhà nhưng tôi vẫn ghé qua

24 tháng 12 2017

Đáp án C

Tôi đã không biết bạn có ở nhà. Tôi đã không ghé thăm.

= C. Không biết bạn đã có ở nhà, tôi đã không ghé thăm.

Hiện tại phân từ sử dụng V-ing làm chủ ngữ trong câu có 2 mệnh đề có cùng chủ ngữ, dùng để miêu tả 2 hành động xảy ra đồng thời hoặc để chỉ mối tương quan nguyên nhân- kết quả. Trong câu này là chỉ mối quan hệ nguyên nhân- kết quả.

Các đáp án còn lại:

A. Không biết bạn đã có ở nhà, nhưng tôi vẫn ghé thăm.

B. Tôi không biết bạn đã có ở nhà mặc dù tôi đã không ghé qua.

D. Nếu tôi biết bạn ở nhà thì tôi sẽ ghé thăm.

Câu điều kiện loại 2: If S V-ed, S would V dùng để 1 chỉ giả định không có thật ở hiện tại. Nhưng bản chất hành động trong câu là xảy ra trong qua khứ, nên ta không chọn D