Cho ( C H 3 ) 2 N H vào ống nghiệm chứa nước, lắc nhẹ, sau đó để yên thì thu được
A. dung dịch trong suốt đồng nhất
B. dung dịch đục như vôi sữa
C. hai lớp chất lỏng không tan vào nhau.
D. các hạt kết tinh không màu lắng xuống đáy ống nghiệm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Anilin là chất lỏng, ít tan trong nước nên phân lớp trong nước. Anilin tác dụng với HCl tạo ra muối tan C 6 H 5 NH 3 Cl , muối này tác dụng với NaOH giải phóng anilin nên sau khi tác dụng với NaOH dung dịch lại phân lớp.
Đáp án A
X tác dụng được với HCl tạo dung dịch đồng nhất -> Loại phenol và benzen
X k tác dụng với NaOH nên khi cho NaOH vào chất lỏng vẫn phân thành 2 lớp -> Loại lòng trắng trứng. Vậy chỉ có anilin thỏa mãn.
Đáp án B
Phát biểu (a) đúng vì ở bước 2 xảy ra phản ứng thủy phân saccarozơ trong môi trường axit, tạo 2 loại monosaccarit là glucozơ và fructozơ.
Phát biểu (b) đúng. Nếu không loại bỏ H2SO4 dư thì ở bước 4, H+ sẽ hòa tan Cu(OH)2 kết quả thí nghiệm thu được không như mong muốn.
Phát biểu (c) sai vì NaHCO3 kém bền nhiệt, dễ bị phân hủy làm quá trình xảy ra phức tạp, ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm.
Cụ thể, nếu lượng axit H2SO4 ít sẽ khó đánh giá chính xác giai đoạn khí CO2 thoát ra hết so với khi dung dịch đã nguội.
Phát biểu (d) đúng, dung dịch thu được có màu xanh lam. Là phức của ion Cu2+ với glucozơ và fructozơ (có thể có cả saccarozơ còn dư)
Đáp án B
- Phát biểu (a) đúng vì ở bước 2 xảy ra phản
ứng thủy phân saccarozơ trong môi trường
axit, tạo 2 loại monosaccarit là glucozơ và
fructozơ.
- Phát biểu (b) đúng. Nếu không loại bỏ
H2SO4 dư thì ở bước 4, H+ sẽ hòa tan
Cu(OH)2 kết quả thí nghiệm thu được
không như mong muốn.
- Phát biểu (c) sai vì NaHCO3 kém bền
nhiệt, dễ bị phân hủy làm quá trình xảy
ra phức tạp, ảnh hưởng đến kết quả thí
nghiệm. Cụ thể, nếu lượng axit H2SO4
ít sẽ khó đánh giá chính xác giai đoạn
khí CO2 thoát ra hết so với khi dung
dịch đã nguội.
- Phát biểu (d) đúng, dung dịch thu
được có màu xanh lam. Là phức của
ion Cu2+ với glucozơ và fructozơ
(có thể có cả saccarozơ còn dư).
- Mẩu phenol hầu như không đổi vì phenol rất ít tan trong nước ở điều kiện thường.
- Khi thêm dung dịch natrihiđroxit, phenol "tan" là do đã phản ứng với natrihiđroxit tạo ta muối natri phenolat tan được trong nước:
C6H5OH+NaOH→C6H5ONa+H2OC6H5OH+NaOH→C6H5ONa+H2O
- Khi cho khí cacbonic sục vào dung dịch thấy vẩn đục là do phản ứng:
C6H5ONa+CO2+H2O→C6H5OH↓+NaHCO3C6H5ONa+CO2+H2O→C6H5OH↓+NaHCO3
Phenol là một axit rất yếu, nó bị axitcacbonic (cũng là một axit yếu) đẩy ra khỏi dung dịch muối.
Mẫu phenol hầu như không đổi vì phenol rất ít tan trong nước ở điều kiện thường.
Khi thêm dd NaOH, phenol “tan” là do đã phản ứng với NaOH tạo ra muối natri phenolat tan được trong nước :
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Khi cho khí cacbonic sục vào dd thấy vẩn đục là do phenol bị tách ra theo phản ứng :
C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH↓ + NaHCO3
Chọn A