K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2017

Ta có:

3 n + 2 x n + 1 2 = 2 n + 1 x n + 1 2 + n + 4 ∀ n ≥ 21

⇔ 3 n + 2 x n + 1 2 = 2 n + 1 x n + 1 2 - 2 n + 1 + 3 n - 2 , ∀ n ≥ 21 ⇔ 3 n + 2 x n + 1 2 - 1 = 2 n + 1 x n 2 - 1

Đặt y n = x n 2 - 1 . Khi đó

y n + 1 = 2 3 . n + 1 n + 2 y n

Suy ra

y n + 1 = 2 n + 1 3 n + 2 . 2 n 3 n + 1 = 2 3 n + 1 . 1 n + 2 y 1

hay l i m y n = 0 . Vậy l i m x n = 1

Đáp án cần chọn là B

30 tháng 6 2017

1/ Lập quy trình bấm phím liên tục

D=D+1:C=2B-3A+D2:A=B:B=C

Ấn CALC gán giá trị D=2; A=1; B=3

Nhấn "=" liên tục

Kết quả: x39 = 611543010

              x40 = -4546632947

              x41 = 10927893243 (cái này phải xử lý số tràn màn hình)

p/s: học lâu rồi ko nhớ lắm ko biết có đúng ko nữa :)

30 tháng 6 2017

2/ Thay các giá trị x=-1; 1; 2; 3 vào đa thức đã cho rồi lập đc cái hệ phương trình 4 ẩn, giải = máy tìm được a,b,c,d.

Câu b dễ rồi chỉ việc thay x=-2.678 vào đa thức thôi

Câu c thay x=5/2 vào đa thức tính ra đc kq chính là số dư P(x) cho 2x-5

30 tháng 8 2023

a) Để tính các số hạng u1, u2, u3, u4 của dãy (un), ta thay n = 1, 2, 3, 4 vào công thức un = n^2 - 1:

u1 = 1^2 - 1 = 0 u2 = 2^2 - 1 = 3 u3 = 3^2 - 1 = 8 u4 = 4^2 - 1 = 15

Vậy u1 = 0, u2 = 3, u3 = 8, u4 = 15.

b) Để tìm số hạng thứ mấy trong dãy có giá trị 99, ta giải phương trình n^2 - 1 = 99:

n^2 - 1 = 99 n^2 = 100 n = 10 hoặc n = -10

Vì số hạng của dãy phải là số tự nhiên nên ta chọn n = 10. Vậy số hạng thứ mấy có giá trị 99 là u10.

a) Để tính các số hạng u1, u2, u3, u4 của dãy (un), ta thay n = 1, 2, 3, 4 vào công thức un = (2n - 1)/(n + 1):

u1 = (21 - 1)/(1 + 1) = 1/2 u2 = (22 - 1)/(2 + 1) = 3/3 = 1 u3 = (23 - 1)/(3 + 1) = 5/4 u4 = (24 - 1)/(4 + 1) = 7/5

Vậy u1 = 1/2, u2 = 1, u3 = 5/4, u4 = 7/5.

b) Để tìm số hạng thứ mấy trong dãy có giá trị 137137, ta giải phương trình (2n - 1)/(n + 1) = 137137:

(2n - 1)/(n + 1) = 137137 2n - 1 = 137137(n + 1) 2n - 1 = 137137n + 137137 137135n = 137138 n = 1

Vậy số hạng thứ mấy có giá trị 137137 là u1.

3 tháng 7 2017

1. Với D là biến đếm, ta có quy trình bấm phím liên tục:

D=D+1:A=DxB-C-D:C=B:B=A

CALC giá trị C=1; B=2; D=2 bấm "=" liên tục

Kết quả: x12 = 5245546; x13 = 67751587; x14 = 943276658

2. Dùng máy tính tính được x=27; y=11; z=19  => A=?

3 tháng 7 2017

Hướng dẫn cụ thể cách bấm bài 2 được ko bạn

26 tháng 1 2017

Đáp án A

20 tháng 5 2021

hãy nhớ

20 tháng 5 2021

Từ công thức truy hồi ta có: 

\(x_{n+1}>x_n,\forall n=1,2...\)

\(\Rightarrow\)dãy số \(\left(x_n\right)\) là dãy số tăng

giả sử dãy số \(\left(x_n\right)\) là dãy bị chặn trên \(\Rightarrow limx_n=x\)

Với x là nghiệm của pt ta có: \(x=x^2+x\Leftrightarrow x=0< x_1\) (vô lý)

=> dãy số \(\left(x_n\right)\) không bị chặn hay \(limx_n=+\infty\)

Mặt khác: \(\frac{1}{x_{n+1}}=\frac{1}{x_n\left(x_n+1\right)}=\frac{1}{x_n}-\frac{1}{x_n+1}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x_n+1}=\frac{1}{x_n}-\frac{1}{x_n+1}\)

\(\Rightarrow S_n=\frac{1}{x_1}-\frac{1}{x_{n+1}}=2-\frac{1}{x_{n+1}}\)

\(\Rightarrow limS_n=2-lim\frac{1}{x_{n+1}}=2\)

NV
9 tháng 8 2021

\(u_{n+1}=\dfrac{3}{2}\left(u_n-\dfrac{n+4}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\right)=\dfrac{3}{2}\left(u_n-\dfrac{3}{n+1}+\dfrac{2}{n+2}\right)\)

\(\Leftrightarrow u_{n+1}-\dfrac{3}{n+1+1}=\dfrac{3}{2}\left(u_n-\dfrac{3}{n+1}\right)\)

Đặt \(u_n-\dfrac{3}{n+1}=v_n\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_1=u_1-\dfrac{3}{2}=-\dfrac{1}{2}\\v_{n+1}=\dfrac{3}{2}v_n\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow v_n\) là CSN với công bội \(\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow v_n=-\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{3}{2}\right)^{n-1}\)

\(\Rightarrow u_n=-\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{3}{2}\right)^{n-1}+\dfrac{3}{n+1}\)

29 tháng 11 2023

\(U_n=\dfrac{an^2-1}{n^2+3}\)

\(=\dfrac{an^2+3a-3a-1}{n^2+3}\)

\(=a+\dfrac{-3a-1}{n^2+3}\)

Để dãy này là dãy tăng thì \(U_{n+1}>U_n\)

=>\(a+\dfrac{-3a-1}{\left(n+1\right)^2+3}>a+\dfrac{-3a-1}{n^2+3}\)

=>\(\dfrac{-3a-1}{\left(n+1\right)^2+3}>\dfrac{-3a-1}{n^2+3}\)

=>\(\dfrac{3a+1}{\left(n+1\right)^2+3}< \dfrac{3a+1}{n^2+3}\)(1)

TH1: 3a+1>0

=>a>-1/3

(1)=>\(\dfrac{1}{\left(n+1\right)^2+3}< \dfrac{1}{n^2+3}\)

=>\(\left(n+1\right)^2+3>n^2+3\)

=>\(\left(n+1\right)^2>n^2\)

=>\(n^2+2n+1-n^2>0\)

=>\(2n+1>0\)(luôn đúng với mọi n>=1)

TH2: 3a+1<0

=>a<-1/3

(2) trở thành \(\dfrac{1}{\left(n+1\right)^2+3}>\dfrac{1}{n^2+3}\)

=>\(\left(n+1\right)^2+3< n^2+3\)

=>\(n^2+2n+1-n^2< 0\)

=>2n+1<0

=>2n<-1

=>\(n< -\dfrac{1}{2}\)(loại)

Vậy: \(a>-\dfrac{1}{3}\)