K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2019

Chọn đáp án D.

Các thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là (1), (5), (6).

Thí nghiệm (1) có Fe2+ phản ứng với H+/NO3- tạo Fe3+ → Là phản ứng oxi hóa - khử

Thí nghiệm (2) có phản ứng chuyển CrO42- thành Cr2O72- nhưng không có sự thay đổi số oxi hóa

vì crom trong cả 2 anion này đều có số oxi hóa +6 → Không phải phản ứng oxi hóa – khử

Thí nghiệm (3) có xảy ra phản ứng hòa tan Cr(OH)3 thành Cr(OH)4- (hay CrO2-) nhưng crom

vẫn giữ nguyên số oxi hóa +3 → Không phải phản ứng oxi hóa - khử

Thí nghiệm (4) không có phản ứng nào xảy ra

Thí nghiệm (5) có phản ứng chuyển Al thành AlO2- làm tăng số oxi hóa của Al từ 0 lên +3

→ Là phản ứng oxi hóa - khử 

Thí nghiệm (6) có phản ứng

 làm clo từ -1 lên 0 và crom từ +6 xuống +3

25 tháng 4 2018

Các trường hợp thỏa mãn: 2 – 3 - 4

ĐÁP ÁN A

27 tháng 5 2017

2) Cho K vào dd HCl

 (3) Cho KOH vào dung dịch CH3COOH.           

(4) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3

ĐÁP ÁN A

17 tháng 11 2018

Đáp án A

Các trường hợp thỏa mãn: 2 – 3 - 4

1 tháng 8 2017

Đáp án B

(1) Fe + H2SO4 (đặc, nguội) → không phản ứng

(2) H2S + Cu(NO3)2 → CuS↓ đen + 2HNO3

(3) SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr

(4) Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2

Chú ý:

- Fe, AI, Cr không tác dụng với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội

- H2S tạo kết tủa sunfua có màu đen với dung dịch của muối đồng và chì nên dùng các dung dịch muối đồng hoặc chì để nhận biết H2S.

- Khí SO2 làm mất màu dung dịch Br2 nên dùng SO2 để nhận biết dung dịch Br2.

→ Có 3 thí nghiệm xảy ra phản ứng

9 tháng 5 2017

Đáp án B

(1) Fe + H2SO4 (đặc, nguội) → không phản ứng

(2) H2S + Cu(NO3)2 → CuS↓ đen + 2HNO3

(3) SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr

(4) Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2

Chú ý:

- Fe, AI, Cr không tác dụng với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội

- H2S tạo kết tủa sunfua có màu đen với dung dịch của muối đồng và chì nên dùng các dung dịch muối đồng hoặc chì để nhận biết H2S.

- Khí SO2 làm mất màu dung dịch Br2 nên dùng SO2 để nhận biết dung dịch Br2.

→ Có 3 thí nghiệm xảy ra phản ứng

26 tháng 2 2018

(1) Fe + H2SO4 (đặc, nguội) → không phản ứng

(2) H2S + Cu(NO3)2 → CuS↓ đen + 2HNO3

(3) SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr

(4) Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2

Chú ý:

- Fe, AI, Cr không tác dụng với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội

- H2S tạo kết tủa sunfua có màu đen với dung dịch của muối đồng và chì nên dùng các dung dịch muối đồng hoặc chì để nhận biết H2S.

- Khí SO2 làm mất màu dung dịch Br2 nên dùng SO2 để nhận biết dung dịch Br2.

→ Có 3 thí nghiệm xảy ra phản ứng

Đáp án B

11 tháng 3 2017

Đáp án A

20 tháng 6 2017

Chọn A

1 tháng 3 2018

Đáp án C

Thí nghiệm xảy ra ở điều kiện thường là :

     a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl :

      c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 

      d) Nhỏ ancol etylic vào CrO3

      e) Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím

      f) Ngâm Si trong dung dịch NaOH

5 tháng 6 2018

Chọn đáp án D.

Các thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là (1), (5), (6).

Thí nghiệm (1) có Fe2+ phản ứng với H+/NO3- tạo Fe3+ → Là phản ứng oxi hóa - khử

Thí nghiệm (2) có phản ứng chuyển CrO42- thành Cr2O72- nhưng không có sự thay đổi số oxi hóa

vì crom trong cả 2 anion này đều có số oxi hóa +6 → Không phải phản ứng oxi hóa – khử

Thí nghiệm (3) có xảy ra phản ứng hòa tan Cr(OH)3 thành Cr(OH)4- (hay CrO2-) nhưng crom

vẫn giữ nguyên số oxi hóa +3 → Không phải phản ứng oxi hóa - khử

Thí nghiệm (4) không có phản ứng nào xảy ra

Thí nghiệm (5) có phản ứng chuyển Al thành AlO2- làm tăng số oxi hóa của Al từ 0 lên +3 → Là phản ứng oxi hóa - khử

 

Thí nghiệm (6) có phản ứng  làm clo từ -1 lên 0 và crom từ +6 xuống +3.