Trình bày phương pháp ghép mắt để đạt kết quả cao chúng ta phải làm tốt công việc gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dạ,tuần này và tuần sau là trung điểm của kì thi sắp tới,các bạn cũng cần phải ôn tập để đạt được điểm mong muốn.Theo bản thân mình cũng có chút kinh nghiệm:
1.Những việc nên làm trong quá trình học tập để đạt được kết quả tốt :
+ Ôn luyện nhiều nhất.
+ Đọc phần em có biết để kiến thức được rộng hơn.
+ Vẽ sơ đồ tư duy tổng hợp phần đã học.
+ Lắng nghe ý kiến của của mọi người.Để tìm ra lỗi sai của bản thân.
2.Những việc không nên làm trong quá trình học:
+ Không nên chỉ ôn phần mới,mà chúng ta hãy nên ôn từ đầu năm đến giờ.
+ Không nên chỉ nghe những ý kiến của bản thân mình.
Cũng có nhiều cách nhưng mình chỉ ghi một nửa để cho các bạn hiểu thôi ah.Các bạn học tốt nha,dù điểm thấp nhưng các bạn đừng buồn nhé,mọi người vẫn luôn bên các bạn,đồng hành cùng các bạn.
Do
Ôn bài trước / sau , khi học
Tập trung khi học
Ngủ đúng giờ để nhớ lâu hơn
Chọn 1 nơi thích hợp để học
Don't
Không tập trung
chọn nơi ồn ào học
thức khuya
ko học bài
Tham khảo
* Đưa một thiên địch mới vào để đạt hiệu quả tốt cần :
- Bảo vệ loài thiên địch đó
- Nhân nhanh giống của loài thiên địch
- Xác định loại sinh vật cần tiêu diệt rõ ràng
Ý 1 (Nội dung bài học của hoc24.vn)
a. Cấu tạo cầu mắt
* Cấu tạo ngoài.
- Hình dạng: hình cầu.
- Vị trí: nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô.
- Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động.
* Cấu tạo trong
- Cầu mắt có 3 lớp màng là:
+ Màng cứng nằm ngoài cùng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt.
+ Màng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành 1 phòng tối trong cầu mắt.
+ Màng lưới chứa thụ cảm thị giác (2 loại tế bào là tế bào nón và tế bào que).
- Môi trường trong suốt:
+ Màng giác nằm trước màng cứng trong suốt để ánh sáng đi qua vào cầu mắt.
+ Thủy dịch.
+ Thể thủy tinh.
+ Dịch thủy tinh.
b. Cấu tạo màng lưới
- Màng lưới là cơ quan thụ cảm thị giác gồm các tế bào thụ cảm.
+ Tế bào nón tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc. Tập trung chủ yếu ở điểm vàng, càng xa điểm vàng số lượng tế bào nón càng ít. Một tế bào nón liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác qua một tế bào hai cực.
+ Tế bào que tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu. Nhiều tế bào que mới liên hệ được với một tế bào thần kinh thị giác.
+ Điểm mù là nơi đi ra của các sợi trục các tế bào thần kinh thị giác, không có tế bào thụ cảm thị giác ảnh rơi vào đó thì không nhìn thấy gì.
+ Ảnh của vật rơi vào điểm vàng mới nhìn rõ vì ở điểm vàng có nhiều tế bào nón giúp tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc giúp ta nhìn rõ vật.
Biện pháp phòng tránh bệnh, tật về mắt:
- Bổ sung vitamin A cho mắt.
- Giữ gìn mắt luôn sạch sẽ. Rửa mắt bằng nước ấm pha muỗi loãng sau mỗi ngày.
- Không dùng chung khăn, chậu để tránh các bệnh về mắt.
- Không tắm nơi ao tù nước đọng.
- Đeo kính bảo vệ mắt.
- Giữ đúng khoảng cách khi học bài, ngồi học nơi có đủ ánh sáng.
Tham khảo:
* Bước 1: Chọn và cắt cành ghép
- Chọn cành bánh tẻ, có lá, mầm ngủ to, không sâu bệnh. Đường kính của cành ghép phải tương đương với gốc ghép.
- Cắt vát đầu gốc của cành ghép (có 2 - 3 mầm ngủ) một vết dài từ 1,5 - 2cm.
* Bước 2: Chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép
- Chọn vị trí ghép trên thân gốc ghép, cách mặt đất 10-15cm.
+ Cắt các cành phụ, gai ở gốc ghép và ngọn gốc ghép.
+ Cắt vát gốc ghép tương tự như ở cành ghép.
* Bước 3: Ghép đoạn cành
- Đặt cành ghép lên gốc ghép sao cho chồng khít lên nhau.
- Buộc dây ni lông cố định vết ghép.
- Chụp kín vết ghép và đầu cành ghép bằng túi PE trong.
* Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép
- Sau khi ghép từ 30 - 35 ngày, mở dây buộc kiểm tra, nếu thấy vết ghép liền nhau và đoạn cành ghép xanh tươi là được