K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2019

Đáp án C

Các cặp điện cực càng cách xa nhau trong dãy điện hóa thì kim loại hoạt động hơn càng dễ bị ăn mòn và ngược lại. Suy ra thanh sắt bị hòa tan nhanh nhất khi tiếp xúc với Cu.

21 tháng 9 2019

Đáp án C

7 tháng 5 2019

Đáp án C.

Cu.

30 tháng 8 2018

Đáp án : B

Thanh sắt tiếp xúc với Zn bị hòa tan chậm nhất

Khi đó, Fe là cực dương ; có Epin lớn nhất (+) => điện tích âm sẽ được chuyển từ thanh Zn sang thanh Fe ( bề mặt) => kết hợp với H+ -> H2 => làm gaimr sự tiếp xúc phản ứng giữa Fe và H+ => Fe tan  chậm nhất

28 tháng 2 2019

Các thí nghiệm ăn món điện hóa là 1, 3 

=> Đáp án B

5 tháng 2 2017

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

số mol FeCl2 là n = 0,25 . 0,4 = 0,1 (mol)

gọi x là số mol Fe phản ứng

khối lượng kim loại tăng là Δm = mA - mFe = Ax – 56x = 0,8

x = 0,1 → A.0,1 – 56.0,1 = 0,8 → A = 64. A là Cu

số mol Cu là nCu = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 = 0,2 (mol)

số mol CuCl2 → n(CuCl2) = nCu = 0,2 (mol)

nồng độ mol/l CuCl2 là C(M(CuCl2)) = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 = 0,5M

3 tháng 10 2018

Chọn C.

Cốc 3, 4 đều xảy ra ăn mòn điện hóa nhưng cốc 4 bị ăn mòn nhanh hơn vì Zn có tính khử mạnh hơn Fe.

Cốc 1, 2 đều xảy ra ăn mòn hóa học nhưng do Zn có tính khử mạnh hơn Fe nên cốc 1 bị ăn mòn nhanh hơn cốc 2.

Vì ăn mòn điện hóa thì kim loại bị ăn mòn nhanh hơn so với lại ăn mòn hóa học nên tốc độ giải phóng khí giảm dần theo thứ tự (4) > (3) > (1) > (2).

18 tháng 6 2019

Chọn C.

Cốc 3, 4 đều xảy ra ăn mòn điện hóa nhưng cốc 4 bị ăn mòn nhanh hơn vì Zn có tính khử mạnh hơn Fe.

Cốc 1, 2 đều xảy ra ăn mòn hóa học nhưng do Zn có tính khử mạnh hơn Fe nên cốc 1 bị ăn mòn nhanh hơn cốc 2.

Vì ăn mòn điện hóa thì kim loại bị ăn mòn nhanh hơn so với lại ăn mòn hóa học nên tốc độ giải phóng khí giảm dần theo thứ tự (4) > (3) > (1) > (2).

13 tháng 10 2019

Chọn B