K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2018

Chọn A

1 tháng 1 2020

Đáp án D

Quan sát các phát biểu ta thấy cả 4 phát biểu: I, II, III, IV đều đúng

29 tháng 3 2017

Loại axit nucleic đóng vai trò là người phiên dịch là tARN

Chọn B

26 tháng 11 2017

Đáp án: B

9 tháng 4 2018

- Tác dụng sinh lí của ecđixơn và juvenin:

    + Ecđixơn: gây lột xác ở sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.

    + Juvenin: phối hợp với ecđixơn gây lột xác ở sâu bướm, ức chế quá trình biến đổi sâu thành nhộng và bướm.

- Nguyên nhân lột xác ở sâu bướm và nguyên nhân sâu bướm biến thành nhộng và bướm: Sâu bướm có thể lột xác nhiều lần là do tác dụng của ecđixơn, nhưng không thể biến đổi thành nhộng và bướm do tác dụng ức chế của juvenin. Khi nồng độ juvenin giảm đến mức không còn gây ức chế nữa thì ecđixơn biến đổi sâu thành nhộng và nhộng thành bướm.

13 tháng 10 2019

Lời giải:

Động vật có xương sống được điều hòa bởi các hoocmôn: hoocmôn sinh trưởng, tizoxin, testosteron, estrogen.

Đáp án cần chọn là: D

12 tháng 11 2019

Đáp án: C

16 tháng 1 2022

2 loài sâu bọ nào sau đây có quá trình biến thái hoàn toàn ?

A chuồn chuồn và mọt hạ gỗ

B Mọt hại gỗ gỗ và bướm cải

C Châu chấu và bướm

D Chuồn chuồn và châu chấu

 
26 tháng 4 2021

1. Bộ ăn sâu bọ

- Có tập tính đào hang, tìm mồi và sống đơn độc (trừ thời gian sinh sản và nuôi con).

- Đặc điểm thích nghi:

+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.

+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.

+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

2. Bộ gặm nhấm

- Đặc điểm thích nghi:

+ Bộ thú có số lượng loài lớn nhất.

+ Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.

3. Bộ ăn thịt

- Đặc điểm thích nghi:

* Bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt:

+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi.

+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.

+ Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất.

+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.

 

29 tháng 12 2018

Đáp án A

Tên hoocmôn

Nơi sản xuất

Tác dụng sinh lí

Hoocmôn sinh trưởng (GH)

Tuyến yên

- Kích thích phân chia tế bào và tăng cường kích thước của tế bào qua tăng tổng hợp prôtêin.

- Kích thích phát triển xương.

Tirôxin

Tuyến giáp

- Kích thích chuyển hóa của tế bào.

- Kích thích quá trình sinh trưởng bình thường của cơ thể.

- Riêng lưỡng cư: Có tác dụng gây biến thái nòng nọc thành ếch.

Ơstrôgen

Buồng trứng

- Kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì do:

+ Tăng phát triển xương.

+ Kích thích phân hóa tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp.

- Riêng testostêrôn: Tăng tổng hợp prôtêin, phát triển cơ bắp

Testostêrôn

Tinh hoàn