cho vật ab đặt trước gương phẳng (m)
a)vẽ tia a'b của ab tạo bởi gương phẳng
B)vẽ tia tới AI cho tia phản xạ đi qua điểm B(vẽ hình và nêu cách vẽ)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án
Vẽ đúng tia phản xạ dường như xuất phát từ A’ đến mắt cắt gương phẳng tại điểm I
Vẽ đúng tia tới AI
a) Vẽ ảnh của AB bằng cách lấy đối xứng qua gương
Vì ảnh và vật đối xứng nhau qua gương nên góc tạo bởi ảnh A’B’ và gương là 600
b) Để vẽ tia sáng từ A đến gương phản xạ qua N thì ta lấy ảnh A’ đối xứng với A qua gương.
Từ ảnh A’ nối với N cắt gương tại điểm tới I’. Từ I’ nối với A đó là tia tới.
Vẽ hình như hình 5.1a
Vì ảnh và vật đối xứng nhau qua gương nên ta xác định ảnh của vật AB bằng cách sau:
- Xác định ảnh A’ của A bằng cách dựng AH vuông góc với gương, trên tia đối của tia HA lấy điểm A’ sao cho A’H = HA. Vậy A’ là ảnh của A qua gương cần vẽ.
- Tương tự ta xác định được ảnh B’ của B qua gương.
- Nối A’B’ ta được ảnh A’B’ của AB qua gương phẳng. A’B’ là ảnh ảo nên vẽ bằng nét đứt để phân biệt với vật sáng.
* Góc tạo bởi ảnh A’B’ và mặt gương bằng 60o. Không cần chứng minh bằng hình học, chỉ cần vẽ chính xác 60o.
Bài 1 : Làm như sau :
a) Ta vẽ như sau :
A B I S R N
b) Ta vẽ như sau :
A B I S R N A' B'
c) Ta vẽ như sau :
A B I S R N A' B' nơi nhìn thấy
Bài 2 : Vì sao có thể dùng gương cầu lõm để tập trung ánh sáng Mặt Trời ?
Gương cầu lõm có thể biến đổi một chùm tia sáng tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ, từ một chùm tia sáng phân kì hay hội tụ thành một chùm tia phản xạ song song, từ chùm tia sáng phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ hay từ chùm tia sáng hội tụ thành chùm tia phản xạ phân kì nhờ đó có thể tập trung ánh sáng Mặt TrờiBài 3 bạn giải thích đề dùm, nếu từ vật đến gương thì phải tính là độ dài, sao lại là góc ? tớ không hiểu
hi :>
Bài này có hình đúng ko bn???Nếu có thì hãy đăng lên đi nhé!
(Đây là hình riêng của mk , khi bn ko đăng hình vẽ)
A B A' B' I M