K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2017

Lực ma sát trượt là lực ma sát sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.

Ví dụ:

Em bé trượt trên cầu trượt thì xuất hiện lực ma sát trượt.

Vật khối lượng m trượt trên mặt phẳng nghiêng thì xuất hiện lực ma sát trượt giữa vật và mặt phăng nghiêng

Tham Khảo

 

- Lực ma sát trượt là lực ma sát sinh ra khi một vật chuyển động trượt trên một bề mặt, thì bề mặt tác dụng lên vật tại chỗ tiếp xúc một lực ma sát trượt, cản trở chuyển động của vật trên bề mặt đó. - Lực ma sát nghỉ là lực xuất hiện giữa 2 vật tiếp xúc mà vật này sẽ có xu hướng chuyển động so với vật còn lại.  
14 tháng 3 2022

Tham khảo:

Trong vật lý học, ma sát là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt. Lực ma sát làm chuyển hóa động năng của chuyển động tương đối giữa các bề mặt thành năng lượng ở dạng khác.

14 tháng 2 2022

là lực ma sát nghỉ, làm cản trở chuyển động

14 tháng 2 2022

là lực ma sát nghỉ,làm cản trở chuyển động

3 tháng 6 2018

+ Hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực gọi là hệ số ma sát trượt.

+ Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc và được dùng để tính lực ma sát trượt.

Công thức của lực ma sát trượt: Fmst = μtN

Trong đó: μt là hệ số ma sát

30 tháng 10 2021

a. Lực ma sát nghỉ.

b. Có lợi.

16 tháng 4 2017

Ta có: Fms = μt. N.

Trong đó μt là hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc và được dùng để tính lực ma sát trượt.

21 tháng 4 2017

Hình minh họa cách xác định lực ma sát trượt bằng thực nghiệm
Kéo cho vật trượt đều khi đó Fk = Fms, thông qua giá trị đo được của Fk bạn có thể lập nên mối quan hệ giữa lực ma sát và áp lực của vật nén lên bề mặt.

25 tháng 5 2019

Hình a) Ba người đẩy hòm trượt trên mặt sàn, khi đó giữa sàn và hòm có lực ma sát trượt.

Hình b) Một người đẩy hòm nhẹ nhàng do có bánh xe, khi đó giữa bánh xe và mặt sàn có lực ma sát lăn.

Dựa vào hình vẽ ta thấy cường độ lực ma sát trượt lớn hơn cường độ lực ma sát lăn.

Câu 22: Câu phát biểu nào sau đây là đúng?A. Độ lớn của lực ma sát trượt lớn hơn độ lớn của lực ma sát lăn.B. Độ lớn của lực ma sát trượt nhỏ hơn độ lớn của lực ma sát lăn.C. Độ lớn của lực ma sát trượt bằng độ lớn của lực ma sát lăn.D. Độ lớn của lực ma sát trượt bằng độ lớn của lực ma nghỉ.Câu 23: Lực ma sát lăn xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?A. Kéo một bao lúa trên...
Đọc tiếp

Câu 22: Câu phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Độ lớn của lực ma sát trượt lớn hơn độ lớn của lực ma sát lăn.

B. Độ lớn của lực ma sát trượt nhỏ hơn độ lớn của lực ma sát lăn.

C. Độ lớn của lực ma sát trượt bằng độ lớn của lực ma sát lăn.

D. Độ lớn của lực ma sát trượt bằng độ lớn của lực ma nghỉ.

Câu 23: Lực ma sát lăn xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?

A. Kéo một bao lúa trên sân.

B. Một ô tô đậu bên lề đường.

C. Một học sinh đang đạp xe trên đường.

D. Một cánh diều đang bay trên bầu trời.

Câu 24: Trường hợp nào sau đây lực ma sát có hại?

A. Mặt các lốp xe đều có rãnh ghồ ghề.

B. Mặt tiếp xúc giữa ổ trục của xe đạp bị rỉ.

C. Mặt của đế dép bị ghồ ghề.

D. Đi chân đất vào nền đá hoa vừa bị dội nước.

Câu 25: Câu phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Lực cản của nước nhỏ hơn lực cản của không khí.

B. Lực cản của nước bằng lực cản của không khí.

C. Lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.

D. Lực cản của nước bằng 0.

Câu 26: Chọn câu trả lời đúng:

A. Diện tích mặt cản càng nhỏ thì lực cản của nước càng nhỏ.

B. Diện tích mặt cản càng lớn thì lực cản của nước càng nhỏ.

C. Diện tích mặt cản càng nhỏ thì lực cản của nước càng lớn.

D. Độ lớn lực cản của nước không phụ thuộc vào diện tích mặt cản.

Câu 27: Nhận định nào sau đây là sai?

A. Năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng của lực càng dài.

B. Những biến đổi trong tự nhiên không cần năng lượng.

C. Năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.

D. Năng lượng càng nhiều thì lực tác dụng càng mạnh.

1
25 tháng 3 2022
  22-B
23-A
24-C
25-C