K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2021

D

20 tháng 11 2021

D

7 tháng 12 2018

Chọn đáp án: D

26 tháng 9 2017

Chọn đáp án: D

Trong cuốn Hồi kí Bác Hồ, hai nhà văn Hoài Thanh và Thanh Tịnh đã tả phongcảnh quê hương Bác như sau:« Trước mắt chúng tôi, giữa hai dãy núi là dãy nhà Bác với cánh đồng quê Bác. Nhìnxuống cánh đồng có đủ các màu xanh, xanh pha vàng của ruộng mía, xanh rất mượt củalúa chiêm thời con gái, xanh đậm của những rặng tre; đâu đó một vài cây phi lao xanhbiếc và nhiều màu xanh khác nữa. »a. Đọc...
Đọc tiếp

Trong cuốn Hồi kí Bác Hồ, hai nhà văn Hoài Thanh và Thanh Tịnh đã tả phong
cảnh quê hương Bác như sau:
« Trước mắt chúng tôi, giữa hai dãy núi là dãy nhà Bác với cánh đồng quê Bác. Nhìn
xuống cánh đồng có đủ các màu xanh, xanh pha vàng của ruộng mía, xanh rất mượt của
lúa chiêm thời con gái, xanh đậm của những rặng tre; đâu đó một vài cây phi lao xanh
biếc và nhiều màu xanh khác nữa. »
a. Đọc đoạn văn trên , em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ chỉ màu xanh? Cách dùng
từ ngữ như vậy đã góp phần gợi tả điều gì về cảnh vật quê Bác? (2đ)
b. Hãy kể tên tác phẩm, tác giả của một văn bản đã được học trong chương trình Tiếng
Việt tiểu học cũng sử dụng các từ ngữ chỉ màu sắc rất hay để miêu tả cảnh nông thôn
(0,5đ)
c. Học tập các nhà văn, em hãy sử dụng những từ ngữ chỉ màu sắc để miêu tả một bức
tranh phong cảnh đã in sâu trong tâm trí em (3đ)

các bạn giúp mình với 

0
“…Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. (1) Thật là chốn tụ hộitrọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vươngmuôn đời. (2)Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. (3) Các khanhnghĩ thế nào? (4).(Theo Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục, 2017, tr.49)1. Những câu văn trên được trích từ văn bản nào, của ai? Nêu hoàn...
Đọc tiếp

“…Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. (1) Thật là chốn tụ hội
trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương
muôn đời. (2)
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. (3) Các khanh
nghĩ thế nào? (4).

(Theo Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục, 2017, tr.49)
1. Những câu văn trên được trích từ văn bản nào, của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của
văn bản đó.
2. Giải nghĩa từ “thắng địa” trong câu văn số (1). Tác giả dùng từ “thắng địa” để
chỉ địa danh nào? Việc lựa chọn “đất ấy” để “định chỗ ở” thể hiện mong muốn,
khát vọng gì của tác giả?
3. Xét theo mục đích nói, câu văn số (4) trong đoạn trích trên thuộc kiểu câu nào?
Vì sao kết thúc văn bản, tác giả lại sử dụng kiểu câu này?
4. Một bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã học ở chương trình Ngữ văn 8 cũng
có câu thơ sử dụng kiểu câu theo mục đích nói được nhắc tới ở câu hỏi số 3. Hãy
chép lại chính xác câu thơ đó và cho biết tên bài thơ.

 

 

mn giúp mk vs ! sắp nộp r , ai bít câu nào thì giúp ạ , ko cần trả lời hết đâu :(((

2
14 tháng 4 2020

1. Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn.

2. Thắng địa: chỗ đất có phong cảnh và địa thế đẹp.

Thắng địa chỉ mảnh đất Đại La - Thăng Long

-> Mong muốn được dời đô về đó.

4. Câu nghi vấn - Thể hiện sự tôn trọng, chưng cầu ý kiến quần thần.

20 tháng 4 2020

cảm ơn ạ

“…Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. (1) Thật là chốn tụ hộitrọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vươngmuôn đời. (2)Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. (3) Các khanhnghĩ thế nào? (4).(Theo Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục, 2017, tr.49)1. Những câu văn trên được trích từ văn bản nào, của ai? Nêu hoàn...
Đọc tiếp

“…Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. (1) Thật là chốn tụ hội
trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương
muôn đời. (2)
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. (3) Các khanh
nghĩ thế nào? (4).

(Theo Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục, 2017, tr.49)
1. Những câu văn trên được trích từ văn bản nào, của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của
văn bản đó.
2. Giải nghĩa từ “thắng địa” trong câu văn số (1). Tác giả dùng từ “thắng địa” để
chỉ địa danh nào? Việc lựa chọn “đất ấy” để “định chỗ ở” thể hiện mong muốn,
khát vọng gì của tác giả?
3. Xét theo mục đích nói, câu văn số (4) trong đoạn trích trên thuộc kiểu câu nào?
Vì sao kết thúc văn bản, tác giả lại sử dụng kiểu câu này?
4. Một bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã học ở chương trình Ngữ văn 8 cũng
có câu thơ sử dụng kiểu câu theo mục đích nói được nhắc tới ở câu hỏi số 3. Hãy
chép lại chính xác câu thơ đó và cho biết tên bài thơ.

 

 

mn giúp mk vs ! sắp nộp r , ai bít câu nào thì giúp ạ , ko cần trả lời hết đâu :(((

4
12 tháng 4 2020

1. những câu văn trên được trích từ van bản "Chiếu dời đô", của Lí Công Uẩn.Hoàn cảnh ra đời :năm Canh Tuất niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất [1010], Lí Công Uẩn viết bài chieus bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư [nay thuộc tỉnh Ninh Bình] ra thành Đại La [tức Hà Nội ngày nay].

2. Thắng địa :chỗ đất có phong cảnh và địa thế đẹp.

   -Tác giả dùng từ thắng địa để chỉ thành Đại La [nay là thủ đô Hà Nội].

  -Việc lựa chon 'đất ấy" để "định chỗ ở" thể hiện khát vọng và niềm tin vào sự thái bình, thịnh trị của đất nước.

3. Xét theo mục đích nói, câu văn số 4 trong đoạn trích trên thuộc kiểu câu nghi vấn.

  -Tác giả sử dụng kieur câu này vì cách kết thúc này mang tính chất đối thoại, trao đổi, tạo sự đồng cảm với mệnh lệnh của vua với thần dân. Đồng thời thể hiên rằng nguyện vọng dời đô của nhà vua phù hợp với nguyện vọng của thần dân.

12 tháng 4 2020

một người chở hai chuyến xe,mổi chuyến chở 2 thùng hàng,mỗi thùng cân nặng 1919 kg .Hỏi người đó chở số ki_lô_gam

BT: Đọc kĩ văn bản Cô Tô và thục hiện yêu cầu  sauĐoạn 1 : -Các từ ngữ chỉ hình ảnh:........................................                -Các từ ngữ chỉ màu sắc và ánh sáng:...............................Đoạn 2: - Các từ ngữ chỉ hình ảnh:....               - Các từ ngữ chỉ hình dáng và màu sắc:..........               - Các phép tu từ dc sử dụng:........Đoạn 3: - Các chi tiết:..........              - Các...
Đọc tiếp

BT: Đọc kĩ văn bản Cô Tô và thục hiện yêu cầu  sau

Đoạn 1 : -Các từ ngữ chỉ hình ảnh:........................................

                -Các từ ngữ chỉ màu sắc và ánh sáng:...............................

Đoạn 2: - Các từ ngữ chỉ hình ảnh:....

               - Các từ ngữ chỉ hình dáng và màu sắc:..........

               - Các phép tu từ dc sử dụng:........

Đoạn 3: - Các chi tiết:..........

              - Các hình ảnh:...........

              -  Các phép tu từ dc sử dụng:........

Từ việc hoàn thành bảng trên, hãy nhận xét về ngôn ngữ miêu tả của Nguyễn Tuân trog văn bản ở các khía cạnh sau:

1. Nhà văn thường sử dụng các từ loại nào? Tác dụng của việc sử dụng các từ loại đó là j?

2. Phép tu từ nào đc tác giả sử dụng nhiều nhất để làm nổi bật vẻ đẹp của cảnh? Ghi lại 1 số câu văn có sử dụng phép tu từ ấy và nêu tác dụng của nó.

3. Thử rút ra đặc điểm câu văn của Nguyễn Tuân.

Mog mọi người giúp mh, mh dag cần gấp lắm!!!

4
15 tháng 3 2016

coi trong SGK là bít

15 tháng 3 2016

lên mạng

 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 1

- Tác dụng của việc kết hợp:

+ Nội dung được triển khai rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu hơn.

+ Những phần không thể diễn đạt được bằng ngôn ngữ thì đã có phương tiện phi ngôn ngữ như: hình ảnh minh họa. Phương tiện phi ngôn ngữ giúp việc đọc hiểu vẫn diễn ra một cách thuận lợi hơn rất nhiều.

7 tháng 9 2023

Tham khảo!

Một số yếu tố cho thấy truyện của Đoàn Giỏi mang đậm màu sắc Nam Bộ:

- Ngôn ngữ: sử dụng ngôn ngữ địa phương đậm sắc Nam Bộ (tía, nhà việc, khám, qua,...)

- Phong cảnh: núi rừng và sông nước đặc miền Nam Bộ.

- Tính cách con người: phóng khoáng chất phác, thật thà, dễ mến.

- Nếp sinh hoạt: nếp sinh hoạt của con người nơi đây cũng rất tự do phóng khoáng, người với người đối đãi với nhau bằng tình cảm hào sảng, gần gũi.

Mn giúp em với ạ:Câu 1: Thế nào là tích cực, tự giác? Vì sao cần tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội?Câu 2: Mục đích học tập của học sinh là gì? Để đạt được mục đích đã đề ra, học sinh cần phải làm gì?Câu 3: Cho tình huống sau:Hoàng có thói quen nói to trong khi nói chuyện với mọi người ở trong gia đình, ở trường, ở lớp ở nơi công cộng. Không...
Đọc tiếp

Mn giúp em với ạ:

Câu 1: Thế nào là tích cực, tự giác? Vì sao cần tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội?

Câu 2: Mục đích học tập của học sinh là gì? Để đạt được mục đích đã đề ra, học sinh cần phải làm gì?

Câu 3: Cho tình huống sau:

Hoàng có thói quen nói to trong khi nói chuyện với mọi người ở trong gia đình, ở trường, ở lớp ở nơi công cộng. Không những thế, Hoàng còn hay chỉ tay vào người khác ở ngoài đường để chê bai, rồi lại cười ồ lên.

a) Em nhận xét thế nào về biểu hiện của Hoàng?

b) Nếu là bạn thân của Hoàng, em sẽ khuyên bạn điều gì?

Câu 4: Cho tình huống sau:

Mai rủ Phương tham gia đội tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội. Phương từ chối vì cho rằng việc làm này không cần thiết, tốn thời gian và không phục vụ cho việc học tập.

a) Em có nhân xét gì về việc làm của Mai và sự từ chối của Phương?

b) Nếu em là Mai, em sẽ khuyên Phương điều gì?

GDCD mn nhé

2
23 tháng 12 2018

....dài quá đê

=((

23 tháng 12 2018

đây là giáo dục công dân mà