giải phương trình sau :
xy + 2x = - 5y - 10
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+5y=10\\-2x-5y=-12\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+5y=10\\2x+5y-2x-5y=10-12\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+5y=10\\0=-2\left(vô.lí\right)\end{matrix}\right.\)
vậy hệ phương trình vô nghiệm
Có \(\dfrac{2}{-2}=\dfrac{5}{-5}\ne\dfrac{10}{-12}\) nên hệ vô nghiệm (sách giáo khoa)
Cách 1
Từ (1) ta rút ra được y = 3x – 5 (*)
Thế (*) vào phương trình (2) ta được :
5x + 2(3x – 5) = 23 ⇔ 5x + 6x – 10 = 23 ⇔ 11x = 33 ⇔ x = 3.
Thay x = 3 vào (*) ta được y = 3.3 – 5 = 4.
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (3 ; 4).
Từ (2) ta rút ra được y = 2x + 8 (*)
Thế (*) vào phương trình (1) ta được :
3x + 5(2x + 8) = 1 ⇔ 3x + 10x + 40 = 1 ⇔ 13x = -39 ⇔ x = -3.
Thay x = - 3 vào (*) ta được y = 2.(-3) + 8 = 2.
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (-3 ; 2).
Từ (1) ta rút ra được x = 2 3 y (*)
Thế (*) vào phương trình (2) ta được :
Thay y = 6 vào (*) ta được x = 4.
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x ; y) = (4 ; 6).
Cách 2
Kiến thức áp dụng
+ Giải hệ phương trình ta làm như sau:
Bước 1: Từ một phương trình (coi là phương trình thứ nhất), ta biểu diễn x theo y (hoặc y theo x) ta được phương trình (*). Sau đó, ta thế (*) vào phương trình thứ hai để được một phương trình mới ( chỉ còn một ẩn).
Bước 2: Dùng phương trình mới ấy thay thế cho phương trình thứ hai, phương trình (*) thay thế cho phương trình thứ nhất của hệ ta được hệ phương trình mới tương đương .
Bước 3: Giải hệ phương trình mới ta tìm được nghiệm của hệ phương trình.
+ Nếu xuất hiện phương trình dạng 0x = a (hoặc 0y = a) thì ta kết luận hệ phương trình vô nghiệm nếu a ≠ 0 hoặc hệ có vô số nghiệm nếu a = 0.
Xét \(y=0\)\(\Rightarrow...\)
Xét \(y\ne0\). Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2+xy+2x=5y\\\left(x^2+2x\right)\left(x+y-3\right)=-3y\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+2x=5y-y^2-xy\left(1\right)\\\left(x^2+2x\right)\left(x+y-3\right)=-3y\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Thay (1) vào (2), ta có:
\(\left(5y-y^2-xy\right)\left(x+y-3\right)=-3y\)
\(-y\left(x+y-5\right)\left(x+y-3\right)=-3y\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y-5\right)\left(x+y-3\right)=3\left(\cdot\right)\)
Đặt \(x+y-5=t\), phương trình \(\left(\cdot\right)\) trở thành
\(t\left(t+2\right)=3\)\(\Leftrightarrow t^2+2t+1=4\Leftrightarrow\left(t+1\right)^2=4\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t+1=2\\t+1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+y-5=1\\x+y-5=-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+y=6\\x+y=2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow...\)
\(\left\{{}\begin{matrix}4x+4y=64\\-2x+5y=10\end{matrix}\right.\)⇔\(\left\{{}\begin{matrix}4x+4y=64\\4x-10y=-20\end{matrix}\right.\)⇔\(\left\{{}\begin{matrix}14y=64-\left(-20\right)\\x=\dfrac{64-4y}{4}\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}y=6\\x=10\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của hệ phương trình (x;y) = (10;6)
\(\left\{{}\begin{matrix}4x+4y=64\\-2x+5y=10\end{matrix}\right.\)⇔\(\left\{{}\begin{matrix}4x+4y=64\\-4x+10y=20\end{matrix}\right.\)⇔\(\left\{{}\begin{matrix}14y=64\\-4x+10y=20\end{matrix}\right.\)
⇔
Tìm xy biết xy+2x-5y=0( x, y thuộc Z)
\(\Rightarrow x(y+2)-5(y+2)=-10\)
\(\Rightarrow(x-5)(y+2)=-10\)
Vì \(x,y\in Z\Rightarrow x-5,y+2\in Z\)
Ta có bảng sau:
x-5 | 1 | -1 | -2 | -5 | 2 | 5 | 10 | -10 |
y+2 | -10 | 10 | 5 | 2 | -5 | -2 | -1 | 1 |
x | 6 | 4 | 3 | 0 | 7 | 10 | 15 | -5 |
y | -12 | 8 | 3 | 0 | -7 | -4 | -3 | -1 |
Chúc bạn học tốt!
Thay x = -3, y = 31/5 vào vế trái của phương trình (2), ta được:
VT = -3.(-3) + 2.31/5 = 9 + 62/5 = 107/5 ≠ 22 = VP
Vậy (x; y) = (-3; 31/5 ) không phải là nghiệm của phương trình (2).
Hệ phương trình đã cho vô nghiệm.
\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)=-5\left(y+2\right)\\ \Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(y+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\y=-2\end{matrix}\right.\)