Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH4NO3 với dung dịch (NH4)2SO4 là
A. đồng(II) oxit và dung dịch HCl.
B. kim loại Cu và dung dịch HCl.
C. dung dịch NaOH và dung dịch HCl.
D. đồng(II) oxit và dung dịch NaOH.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Cho dd NaOH vào 3 mẫu thử, chất rắn tan, sủi bọt khí ko màu là Al
Cho dd HCl vào 2 mẫu thử còn lại, chất rắn tan, sủi bọt khí ko màu là Fe
Còn lại là Cu
\(Al+NaOH+H_2O\to NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\uparrow\)
Đáp án A
Trích mẫu thử
Cho dung dịch HCl vào mẫu thử
- mẫu thử nào tan, tạo khí không màu là $Al,Fe$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
- mẫu thử không tan là Ag
Cho dung dịch NaOH vào hai mẫu thử còn :
- mẫu thử tan, tạo khí là Al
$2Al + 2NaOH + 2H_2O \to 2NaAlO_2 + 3H_2$
- mẫu thử không hiện tượng là Fe
Chọn C
Cho dd HCl lần lượt vào 3 mẫu thử chứa các chất rắn trên:
- Chất rắn không tan trong dd HCl là Cu
- Chất rắn tan tạo bọt khí là Al
PTHH: 2Al + 6HCl → 2 A l C l 3 + 3 H 2
- Chất rắn tan trong dd HCl thành dd xanh là CuO
PTHH: CuO + 2HCl → C u C l 2 + H 2 O
Đầu bài cho oxit kim loại tác dụng với 300 ml dd x thôi mà, trong khi 1,2 mol HCl lại là số mol có trong 500 ml dd.
Tuy vậy thì tính theo 300 ml cũng ko ra. :vv
Cho Cu và dung dịch HCl vào dd NH4NO3 thấy Cu tan dần còn với dung dịch (NH4)2SO4 thì Cu không tan
3Cu + 2NO3− + 8H+ →3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Đáp án B.