K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2021

Dù em đã cố gắng cho tình yêu ngủ quên 


Giả vờ như anh không có mặt ở nơi kế bên


Mà con tim vẫn cứ ba da boom mỗi khi
Mình trao nhau ánh mắt thâm sâu đê mê
Ôi anh làm em say mềm

Đêm về khuya và anh đang lặng thinh
Ngồi nhìn em nói, anh mê chữ ê kéo dài
Em là queen ở trên Instagram
Cảm ơn ba má em vì đã thật khéo tay

You're a little piece of art
Em như kiệt tác
Luôn chú tâm vào em anh không thể làm việc khác
Suy tư nhiều đêm
Henny nhiều thêm
They be fooling around me cuz anh có nhiều fame

Playing game không cần thiết đâu
Ta yêu nhau nên xin đừng giết nhau
Hãy thức cùng nhau và đêm này ta thả trôi

Dù em đã cố gắng cho tình yêu ngủ quên
Giả vờ như anh không có mặt ở nơi kế bên
Mà con tim vẫn cứ ba da boom mỗi khi
Mình trao nhau ánh mắt thâm sâu đê mê
Ôi anh làm em say mềm

Dẫu vẫn biết em ok khi em một mình
Em đã trải qua đôi ba cuộc tình
Em có thể tin anh khi em nói ra hết những bí mật của em
Ta sẽ cùng giúp nhau hàn gắn bao tổn thương
Lau khô giọt nước mắt mà đôi mi còn vương
Hôn nhau ở trên xe khi kính phủ mờ sương
Imma get it right

Brand new ride
Em yêu ai
Post nó thử lên Face xem là bao nhiêu
Khi em high thì em so fly
Nếu muốn giữ lại khoảnh khắc này thì anh đâu sai

Thôi anh đùa đấy
Ai mà không thấy
Bao lần say cùng nhau thì anh đều lưu hình trong máy
Giữ cho mình anh, cho mình anh mà thôi

Dù em đã cố gắng cho tình yêu ngủ quên
Giả vờ như anh không có mặt ở nơi kế bên
Mà con tim vẫn cứ ba da boom mỗi khi
Mình trao nhau ánh mắt thâm sâu đê mê
Ôi anh làm em say mềm

21 tháng 10 2018

ko

đăng

câu

hỏi

linh

rinh

22 tháng 10 2018

tai sao chung ta phai yeu quy thien nhien va bao ve thien nhien

Ton trong ki luat la gi

22 tháng 12 2018

var a,b,c:real;

begin

write('a=)';readln(a);

write('b=');readln(b);

write('c=');readln(c);

if ((a+b)>c) or ((a+c)>b) or ((b+c)>a) then writeln('la 3 canh cua tam giac')

else writeln('khong phai la 3 canh cua tam giac');

if (a=b) or (a=c) or (b=c) then writeln(' la tam giac can ')

else writeln(' khong phai la tam giac can ');

readln;

end.

23 tháng 12 2018

E cảm ơn

16 tháng 10 2017
Trường THCS Nguyễn Tri Phương KIỂM TRA 1 TIẾT Năm học: 2011 – 2012 Môn: Sinh 8 - Thời gian: 45 phút - Đề A Câu 1. (2đ) Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng. Câu 2. (2đ) Lập bảng phân biệt tính chất của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện. Câu 3. (3đ) Mô tả cấu tạo màng lưới của mắt. Vì sao ảnh của vật hiện trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất ? Câu 4. (1.5đ) Mô tả cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu. Câu 5. (1.5đ) Nêu các nguyên tắc rèn luyện da. Vì sao da ta luôn mềm mại, khi bị ướt không ngấm nước ? Trường THCS Nguyễn Tri Phương KIỂM TRA 1 TIẾT Năm học: 2011 – 2012 Môn: Sinh 8 - Thời gian: 45 phút - Đề B Câu 1. (2đ) Nêu các biện pháp bảo vệ hệ thần kinh. Câu 2. (2đ) Lập bảng phân biệt cấu tạo và chức năng của trụ não và tiểu não ở người. Câu 3. (3đ) Phân biệt tật cận thị và viễn thị. Tại sao người già thường phải đeo kính lão ? Câu 4. (1.5đ) Nêu các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu. Câu 5. (1.5đ) Nêu các hình thức rèn luyện da. Vì sao ta nhận biết được nóng lạnh của vật mà ta tiếp xúc ?
17 tháng 10 2017

cảm ơn

13 tháng 11 2016

Mình có nè bạn ^^

3 tháng 12 2018

Mik co ne ban

7 tháng 12 2021

mình chưa hiểu rõ đề lắm nên mình sẽ làm tạm như thế này còn nếu bạn muốn kiểu khác thì cứ bình luận để mình làm lại.

câu 1 :

#include<iostream>

using namespace std;

int main() {

long long a;

cout << "giá trị của a: "; cin >> a;

if (a % 2 != 0 && a % 5 == 0) {

cout << "a là một số lẻ chia hết cho 5"

} else {

cout << "a không phải là một số lẻ chia hết cho 5";

}

return 0;

}

câu 2 :

#include<iostream>

using namespace std;

int main() {
int a;

cout << "giá trị của a là: "; cin >> a;

if (a % 2 == 0 && a % 5 == 0) {

cout << "a là một số chẵn chia hết cho 5";

} else {
cout << "a không phải là một số chẵn chia hết cho 5";

}

return 0;

}

(Mình viết ở ngôn ngữ C++)

uses crt;

var n:longint;

begin

clrscr;

readln(n);

if n mod 2=0 then writeln('co')

else writeln('khong');

readln;

end.

2 tháng 1 2022

Anh học giỏi quá anh lớp mấy ạ

Câu hỏi trắc nghiệm

(3 điểm)

Câu 1. Nhóm nào dưới đây gồm những động vật sống ở môi trường trên không?

A. ngỗng, vịt trời, gà, bướm.

B. mực, sứa, vịt trời, công.

C. quạ, đại bàng, chuồn chuồn, chim én.

D. hến, tôm hùm, chim cánh cụt, ngỗng.

Câu 2. Điểm mắt của trùng roi có vai trò gì?

A. quang hợp.

B. bài tiết.

C. trao đổi khí.

D. nhận biết ánh sáng.

Câu 3. Động vật trong hình nào dưới đây không được xếp vào ngành Động vật không xương sống?

A. Hình 1.      B. Hình 2.      C. Hình 3.      D. Hình 4.

Đề kiểm tra Sinh học 7 có đáp án

Câu 4. Điều không thuộc đặc điểm chung của sâu bọ là

A. cơ thể có 3 phần riêng biệt, đầu có một đôi râu.

B. ngực có 3 đôi chân, 2 đôi cánh.

C. biến thái không hoàn toàn.

D. hô hấp bằng ống khí,

Câu 5. Trong hệ tuần hoàn của cá chép, những loại mạch nào dưới đây luôn vận chuyển máu nghèo ôxi?

A. động mạch chủ lưng và các mao mạch mang.

B. động mạch chủ lưng và động mạch chủ bụng.

C. các mao mạch ở các cơ quan và động mạch chủ lưng.

D. động mạch chủ bụng và tĩnh mạch bụng.

Câu hỏi tự luận

(7 điểm)

Câu 1. Đây là hình ảnh “ Ba môi trường lớn ở vùng nhiệt đới”

Đề kiểm tra Sinh học 7 có đáp án

Nhìn vào bảng trên và điền vào bảng sau đây:

Môi trường5 động vật trong hình
Trên cạn có 
Dưới nước có 
Trên không có 

Câu 2. Các em rất tự hào khi biết rằng nước ta là một quốc gia được thiên nhiên ưu đãi, có đa dạng sinh học cao, có nhiều động vật quý và hiếm. Vậy chúng ta làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú?

Câu 3. Em hãy nêu ý nghĩa của động vật đối với đời sống con người?

Đáp án

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: C      Câu 2: D      Câu 3: C      Câu 4: C      Câu 5: D

Câu hỏi tự luận

Câu 1.

Môi trường5 động vật trong hình
Trên cạn cóHươu, Vượn, Báo gấm, Sư tử, Thỏ.
Dưới nước cóMực, Cá chình, Bạch tuộc, Cá nhà táng, Ốc cánh.
Trên không cóNgỗng trời, Quạ, Kền kền, Bướm, Ong.

Câu 2.

- Để thể giới động vật mãi đa dạng phong phú, chúng ta cần phải bảo vệ môi trường sống của động vật như: rừng, biển, sông, hồ, ao, môi trường đất,…

- Khai thác hợp lí các loài động vật đề phục vụ cho con người.

- Đảm bảo cân bằng sinh thái.

- Tạo điều kiện tốt cho động vật sinh sản và phát triển.

- Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật.

- Tuyên truyền cho mọi người dân cùng bảo vệ động vật.

- Trông cây xanh để tạo nguồn thức ăn và môi trường sống cho động vật.

- Không ăn thị và không sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.

- Điều tra và xử lí các đối tượng buôn bán trái phép động vật, đặc biệt là động vật quý hiếm.

- Trước mắt là học tập tốt phần động vật trong chương trình Sinh học 7 để có được kiến thức cơ bản bản về thế giới động vật.

Câu 3.

Động vật không chỉ có vai trò quan trọng đối với thiên nhiên mà còn có ý nghĩa rất lớn đối với con người như:

- Cung cấp nguyên liệu cho con người như: da, lông, thực phẩm,…

* Ví dụ:

+ Lợn, gà, cá, … cung cấp thực phẩm.

+ Vịt, chồn, cừu,… cung cấp lông.

+ Cá sấu, lạc đà, … cung cấp da.

- Dùng làm vật thì nghiệm trong nghiên cứu khoa học, học tập, thí nghiệm thuốc.

* Ví dụ:

+ Giun, cá, ếch, chuột, cho, … dùng cho học tập và nghiên cứu khoa học

+ Chuột bach, khỉ, … dùng để thử nghiệm thuốc.

- Chúng còn hỗ trợ cho con người trong lao động, giải trí, thể thao, bảo vệ an ninh.

* Ví dụ: Khỉ, cá heo, …

24 tháng 10 2019

A. Trắc nghiệm: (3đ)

Bài 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng duy nhất trong các câu sau(1đ)

Câu 1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?

A. Cơ thể có nhiều tua.

B. Ruột dạng túi.

C. Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.

D. Màu sắc cơ thể sặc sỡ.

Câu 2. Động vật đa dạng phong phú nhất ở vùng nào?

A. Vùng ôn đới         B. Vùng Bắc cực      C. Vùng Nam cực             D. Vùng nhiệt đới

Câu 3: Giun đũa là sinh vật phân tính hay lưỡng tính?

A. Lưỡng tính          B. Phân tính         C. Lưỡng tính hoặc phân tính    D. Cả a,b và c

Câu 4: Ruột khoang có số lượng khoảng?

A. 20.000 loài           B. 15.000 loài        C. 10.000 loài                D. 5.000 loài

Bài 2: Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống (1đ)

Trùng roi xanh là một cơ thể động vật(1)......................, di chuyển nhờ roi, vừa(2)......................... vừa dị dưỡng, hô hấp qua màng(3)........................., bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp, sinh sản vô tính theo cách(4).........................

Bài 3: Nối cột A với B: (1đ)

1. Sán lá máu

 

a. Kí sinh trong ốc ruộng

2. Sán lá gan

b. Kí sinh ruột non người

3. Sán bã trầu

c. Kí sinh ở ruột lợn

4. Sán dây

d. Kí sinh trong máu người

B. Tự luận (7đ)

Câu 1: Điểm giống nhau và khác nhau giữa động vật và thực vật là gì? (2.5đ)

Câu 2: Trình bày nơi sống, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của sán lá gan? Mô tả vòng đời của sán lá gan. (2.5đ)

Câu 3: Tại sao người bị sốt rét khi đang sốt nóng cao mà người lại rét run cầm cập? (1đ)

Câu 4: Vì sao khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất. (1đ)

5 tháng 4 2017

nếu ước chung thì phải là "y có cùng ước chung" ? chứ sao "y có là ước chung của x" ?

https://vndoc.com/de-kiem-tra-hoc-ki-i-lop-7-mon-dia-li-de-so-1/download

19 tháng 12 2021

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long n;

int main()

{

cin>>n;

if (n%2==0) cout<<"Chan";

else cout<<"Le";

return 0;

}

21 tháng 12 2021

hinhf như là sai rồi đó bn