Hiệp ước Bali (1976) được kí kết tại Hội nghị cấp cao lần thứ nhất của tổ chức ASEAN là tên viết tắt của
A. hiệp ước hợp tác phát triển.
B. hiệp ước hòa bình và hợp tác.
C. hiệp ước thân thiện và hợp tác.
D. hiệp ước bình đẳng và thân thiện.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C.
Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali (Inđônêxia) tháng 2-1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Bali). Hiệp ước Bali xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước:
- Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau;
- Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực đối với nhau.
- Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
- Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.
=>Hiệp ước Bali (1976) được kí kết tại Hội nghị cấp cao lần thứ nhất của tổ chức ASEAN là tên viết tắt của hiệp ước thân thiện và hợp tác.
Đáp án C
Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali (Inđônêxia) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Bali).
Đáp án D
Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập với sự tham gia của năm nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan và Phi-líp-pin. Trong đó, Thái Lan là nước duy nhất thuộc khu vực Đông Nam Á lục địa
Chọn đáp án B.
Hiệp ước Bali năm 1976 đánh dấu sự khởi sắc, bước phát triển mới của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vì đã đề ra các nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước ASEAN bao gồm:
+ Tôn trọng chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của các nước thành viên.
+ Cam kết không đe dọa vũ lực, không sử dụng vũ lực trong khu vực.
+ Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
+ Thúc đẩy quá trình hợp tác về kinh tế, văn hóa giữa các nước thành viên.
Đáp án B
Hiệp ước Bali năm 1976 đánh dấu sự khởi sắc, bước phát triển mới của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vì đã đề ra các nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước ASEAN bao gồm:
+ Tôn trọng chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của các nước thành viên.
+ Cam kết không đe dọa vũ lực, không sử dụng vũ lực trong khu vực.
+ Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
+ Thúc đẩy quá trình hợp tác về kinh tế, văn hóa giữa các nước thành viên
Đáp án B
Hiệp ước Bali năm 1976 đánh dấu sự khởi sắc, bước phát triển mới của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vì đã đề ra các nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước ASEAN bao gồm:
+ Tôn trọng chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của các nước thành viên.
+ Cam kết không đe dọa vũ lực, không sử dụng vũ lực trong khu vực.
+ Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
+ Thúc đẩy quá trình hợp tác về kinh tế, văn hóa giữa các nước thành viên
Đáp án B
Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập với sự tham gia của 5 nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan và Phi-líp-pin.
Năm 1984, Bru-nây gia nhập ASEAN, trở thành thành viên thứ 6. Tháng 7 - 1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN. Tiếp đó, nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á đã gia nhập vào ASEAN như Lào và Mian-ma (năm 1997) và Cam-pu-chia (năm 1999).
=> Như vậy, đến năm 1992, số nước thành viên của ASEAN là 6 nước
Quan hệ giữa 3 nước Đông Dương với tổ chức ASEAN được cải thiện rõ rệt từ sau sự kiện nào?
A. Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á được kí kết (2/1976).
B. Mĩ rút quân khỏi Việt Nam (1973).
C. Pháp rút quân khỏi Việt Nam (1954).
D. Chiến tranh lạnh kết thúc (1989).
Đáp án: C
Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali (Inđônêxia) tháng 2-1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Bali). Hiệp ước Bali xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước:
- Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau;
- Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực đối với nhau.
- Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
- Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.
=>Hiệp ước Bali (1976) được kí kết tại Hội nghị cấp cao lần thứ nhất của tổ chức ASEAN là tên viết tắt của hiệp ước thân thiện và hợp tác.