X là hỗn hợp 2 rượu A, B. Biết 0,1 mol X tác dụng với Na dư cho 0,075 mol H2. A, B là 2 rượu:
A. cùng đơn chức.
B. cùng nhị chức.
C. cùng là các rượu no.
D. 1 rượu đơn chức, 1 rượu đa chức.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B và C có cùng số nguyên tử cacbon; MB > MC
=> C là ancol không no => C phải có từ 3 nguyên tử C trở lên. Do đó B cũng có từ 3 nguyên tử C trở lên.
Đáp án C
Đáp án: A
dA/dB = 0,5
Cho A,B + Na => V(B) = 1,5V (A)
Vì A đơn chức, còn B chưa biết, gọi chức ancol của B là k
Gọi số mol A, B = x, y
Theo đề ra khối lượng A, B bằng nhau
=>x mA = mB ó 0,5Bx = B.y => 0,5x = y
Mà ta có
1,5x = 0,5xk => 3 = k
Vậy B là ancol 3 chức
Nhìn đáp án ta dễ dàng nhận ra B,C loại
Còn A, D. Ta thử bằng cách xem xem dA/dB = 0,5 hay không
Dễ dàng thấy 46/92 = 0,5
Đáp án B
Gọi số nhóm chức của X và Y là a,b
Ta có:
=> loại A và D
Ở thí nghiệm 3: khi đốt cháy ta đc 6,21g H2O
Đáp án B
- Đặt X, y lẩn lượt là số mol của A và este tạo bởi axit B trong a gam X
a gam X + NaOH à 4,38 gam muối + 0,03 mol rượu.
Þ y = 0,03
- Có Mancol < 2.25 = 50 Þ Ancol có thể là CH3OH hoặc CH3CH2OH
Ancol không điều chế trực tiếp được từ chất vô cơ Þ Ancol là C2H5OH (Vì CH3OH có thể điểu chế trực tiếp được từ CO và H2)
- Đặt công thức chung cho 2 axit A và B là CnH2n+1COOH
Þ Muối tạo bởi A, B là CnH2n+1COONa
- B là đồng đẳng kế tiếp của A Þ A là HCOOH, B là CH3COOH
m gam X + NaHCO3 à 1,92 gam muối HCOONa
Đáp án D