giải và biện luận pt sau với m là tham số
(m+1)^2 x=(3m+7)x+2+m
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. \(x+3m>3+mx.\Leftrightarrow x+3m-3-mx>0.\\ \Leftrightarrow\left(1-m\right)x+3m-3>0.\\ \Leftrightarrow\left(1-m\right)x>-3m+3.\left(1\right)\)
+) Nếu \(1-m=0.\Leftrightarrow m=1.\) Thay vào (1):
\(0x>-3.1+3.\Leftrightarrow0x>0\) (vô lý).
\(\Rightarrow\) Bất phương trình vô nghiệm.
+) Nếu \(1-m>0.\Leftrightarrow m< 1.\)
Khi đó (1) có nghiệm: \(x>\dfrac{-3m+3}{1-m}.\Leftrightarrow x>\dfrac{-3\left(m-1\right)}{-\left(m-1\right)}.\Leftrightarrow x>3.\)
+) Nếu \(1-m< 0.\Leftrightarrow m>1.\)
Khi đó (1) có nghiệm: \(x< \dfrac{-3m+3}{1-m}.\Leftrightarrow x< 3.\)
1/ x=3 , m=1
bl : tìm nghiệm , tạo khoảng thử nghiệm
2/ \(m=\pm\sqrt{-\dfrac{25-2x}{25-x}}\)
\(x=\dfrac{25\left(1+m^2\right)}{2+m^2}\)
3/ x=-m+1
m = \(\left\{{}\begin{matrix}3\\-x+1\end{matrix}\right.\)
4/ m= \(\left\{{}\begin{matrix}x-3\\3\end{matrix}\right.\)
x= m+3
a) 7(m-11)X - 2X + 14 = 5m
<=> ( 7m - 77 - 2 )X = 5m -14
<=> (7m - 79 )X = 5m - 14
TH1: 7m - 79 = 0 <=> m = \(\frac{79}{7}\)
Thay m = \(\frac{79}{7}\), ta có :
0X = 5 x \(\frac{79}{7}\) -14
<=> 0X = \(\frac{297}{7}\)
PT vô nghiệm
TH2: m \(\ne\frac{79}{7}\)
<=> phương trình có nghiệm duy nhất x = \(\frac{5m-14}{7m-79}\)
+/ neu a khác 0 thi phuong trình có một nghiệm duy nhất x=-b/a
+/ nếu a=0 va b khác 0 thi phương trình vô nghiệm
a=0 va b=0 thi phuong trình có vô sô nghiệm
VD: giai và biẹn luận phuong trình m^2(x-1)+m=x(3m-2) (1) (với m la tham số và x là ẩn)
ta có phuong trinh(1) <=> m^2x-m^2+m-3mx+2x=0
<=> x(m^2-3m+2)-m^2+m=0 (2)
Nếu m^2-3m+2 khác 0 <=> m khác 2 và m khác 1=> phuong trình co nghiệm duy nhất
x=m-m^2/m^2-3m+2 <=> x=m/m-2
Nếu m^2-3m+2=0 <=> m=2 hoăcm=1
vói m=2 thi phuong trình (2) trở thành 0x-2=0 => phương trình dã cho vô nghiệm
với m=1 thi phwơng trình (2) trở thành 0x =0 => phương trình da cho có vô số nghiệm
a) Ta có: \(m\left(x-1\right)=5-\left(m-1\right)x\)
\(\Leftrightarrow mx-m-5+mx-x=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2m-1\right)x=5\)
-Nếu \(2m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne\dfrac{1}{2}\) :pt có dạng \(x=\dfrac{5}{2m-1}\)
=>pt có nghiệm \(x=\dfrac{5}{2m-1}\)
-Nếu \(2mm-1=0\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{2}\):pt có dạng \(0x=5\)
\(\Rightarrow\) PT vô nghiệm
Kết luận: Nếu \(m\ne\dfrac{1}{2}\) thì pt có nghiệm \(x=\dfrac{5}{2m-1}\)
Nếu \(m=\dfrac{1}{2}\) thì pt vô nghiệm
d) Ta có: \(m\left(mx-1\right)=x+1\)
\(\Leftrightarrow\left(m^2-1\right)x=m+1\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m+1\right)x=m+1\)
-Nếu\(m=1\) : pt \(\Leftrightarrow0x=2\): pt vô nghiệm
-Nếu\(m\ne1\): pt\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{m-1}\)
+nếu \(m=-1\): pt \(0x=0\) : pt có vô số nghiệm \(x\) thuộc R
+ nếu \(m\ne-1\): pt \(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{m-1}\)
Kết luận: Nếu \(m=1\) thì pt vô nghiệm
Nếu \(m\ne1\) ,\(m\ne1\) thì pt có nghiệm \(x=\dfrac{1}{m-1}\)
Nếu \(m=-1\) thì pt có vô số nghiệm \(x\) thuộc R
a: =>mx-m=5-mx+x
=>mx-m-5+mx-x=0
=>x(m+m-1)=m+5
=>x(2m-1)=m+5
Để phương trình vô nghiệm thì 2m-1=0
=>m=1/2
Để phương trình có nghiệm duy nhất thì 2m-1<>0
=>m<>1/2
b: =>m^2x-m-x-1=0
=>x(m^2-1)=m+1
Để phương trình có vô số nghiệm thì m+1=0
=>m=-1
Để phương trìnhvô nghiệm thì m-1=0
=>m=1
Để phương trình có nghiệm duy nhất thì m^2-1<>0
=>m<>1 và m<>-1
\(\left(m+1\right)^2x=\left(3m+7\right)x+2+m\)
\(\Leftrightarrow\left(m^2-m-6\right)x=m+2\)
\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)\left(m-3\right)x=m+2\)(1)
Với \(m+2=0\Leftrightarrow m=-2\)(1) tương đương với:
\(0x=0\)phương trình có vô số nghiệm.
Với \(m-3=0\Leftrightarrow m=3\)(1) tương đương với:
\(0x=5\)phương trình vô nghiệm.
Với \(m\ne-2,m\ne3\)(1) tương đương với:
\(x=\frac{1}{m-3}\)
Vậy ...