Cho các chất sau: HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là
A. (Y), (T), (X), (Z)
B. (T),(Y), (X), (Z)
C. (X), (Z), (T), (Y)
D. (Y), (T), (Z), (X)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Mol: 0,05 0,1 0,05 0,05
PTHH: MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Mol: 0,1 0,2 0,1
⇒ mMg = 0,05.24 = 1,2 (g)
mMgO = 5,2 - 1,2 = 4 (g)
b,\(n_{MgO}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ nHCl đã dùng = 0,1+0,2 = 0,3 (mol)
\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\left(l\right)\)
c,\(C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,05+0,1}{0,6}=0,25M\)
Metylamin tác dụng được với H C l , F e C l 2 , N a N O 2 / H C l .
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án C
Chỉ có (Z) không thỏa vì không tác dụng được với NaOH
Đáp án C
Dãy các chất đều tác dụng với NaOH và HCl là: H2NCH2COOH (X); CH3COOH3NCH3( Y); H2NCH2COOC2H5( T)
H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O
H2NCH2COOH + HCl → NH3ClCH2COOH
CH3COOH3NCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3NH2 + H2O
CH3COOH3NCH3 + HCl → CH3COOH + CH3NH3Cl
H2NCH2COOC2H5 + NaOH → H2NCH2COONa + C2H5OH
H2NCH2COOC2H5 + HCl → NH3ClCH2COOC2H5
Đáp án D
Các chất tác dụng được với cả NaOH và HCl là: H2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y), H2NCH2COOC2H5 (T).
H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O
H2NCH2COOH + HCl → ClH3NCH2COOH
CH3COOH3NCH3 + NaOH →CH3COONa + CH3NH2 + H2O
CH3COOH3NCH3 + HCl → CH3COOH + CH3NH3Cl
H2NCH2COOC2H5 + NaOH → H2NCH2COONa + C2H5OH
H2NCH2COOC2H5 + HCl → ClNH3CH2COOH + C2H5Cl
Đáp án D
Liên kết giữa H và Cl trong phân tử HCl là liên kết cộng hóa trị phân cực, Cl có độ âm điện lớn hơn H nên Cl mang điện tích âm, H mang điện tích dương và cặp electron trong liên kết nghiêng hẳn về phía Cl, làm cho liên kết phân cực và dễ dàng phân li ra H+. Độ phân cực của liên kết O-H trong các chât còn lại là không bằng so với HCl vì O có độ âm điện bé hơn Cl, đồng thời còn phụ thuộc vào tính hút electron hay đẩy electron của các gốc -R liên kết với -OH. Do đó HCl có tính axit mạnh nhất.
Trong các chất còn lại thì gốc –C2H5 có tính đẩy electron, còn 2 gốc kia có tính hút electron nên liên kết O-H trong C2H5OH là kém phân cực nhất → C2H5OH có tính axit yếu nhất
Liên kết O-H trong phân tử CH3COOH phân cực hơn so với C6H5OH→CH3COOH có tính axit mạnh hơn.
Vậy dãy được sắp xếp theo tính axit tăng dần là: (Y) < (T) < (Z) < Œ).