Một người có ngoại hình không bình thường, phân tích NST của người này thì thấy ở cặp NST thứ 21 có 3 chiếc, các cặp còn lại đều có 2 chiếc. Người này bị bệnh, hội chứng bệnh nào sau đây?
A. ung thư máu
B. mù màu
C. đao
D. claiphentơ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người bị hội chứng Đao có 3 NST số 21 → có đột biến lệch bội.
Tuy nhiên, bộ NST quan sát được thấy NST số 21 có 2 chiếc, 1 NST dài bất thường chứng tỏ cặp NST 21 có 3 chiếc nhưng 2 chiếc gắn vào nhau.
→ Điều giải thích hợp lý là C.
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án A
Bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên NST thường qui định
Bệnh máu khó đông do gen lặn b nằm trên NST giới tính X qui định.
Phía người vợ có bố bị bệnh máu khó đông à vợ có KG XBXb
Bà ngoại và ông nội bị bạch tạng: aa à bố mẹ vợ đều có KG Aa à vợ: 1/3 AA; 2/3 Aa à 2/3 A; 1/3 a
Bên phía người chồng có bố mẹ đều bình thường, có chú bị bệnh bạch tạng à bố chồng: 1/3 AA; 2/3 Aa; mẹ: AA à chồng: 2/3 AA; 1/3 Aa à 5/6 A; 1/6 a
Gen máu khó đông của chồng là XBY
Cặp vợ chồng này sinh được một đứa con gái bình thường, xác suất để đứa con này mang alen gây bệnh:
+ Về bệnh bạch tạng:
Xác suất mang alen gây bệnh = (2/3 x 1/6 + 1/3 x 5/6) / (1 – 1/3 x 1/6) = 7/17
Xác suất không mang alen bệnh = 10/17
+ Về bệnh máu khó đông:
Xác suất con không mang alen bệnh = 1/2
=> Xác suất cần tính = 1 – xác suất không mang alen bệnh = 1 – 10/17x1/2 = 12/17
Chọn A.
Xét bệnh bạch tạng:
- Bên vợ :
Bà ngoại bị bạch tạng
<=> mẹ vợ có kiểu gen là Aa
Ông nội bị bạch tạng => bố vợ có kiểu gen là Aa
Người vợ bình thường, nhưng chưa xác định chính xác được kiểu gen, có dạng là ( 1 3 AA : 2 3 Aa)
- Bên chồng :
Bố chồng bình thường, người chú bị bạch tạng, ông bà nội bình thường
=> Ông bà nội có kiểu gen là Aa
=> Người bố chồng có dạng ( 1 3 AA : 2 3 Aa)
Người mẹ chồng không có alen bệnh AA
Vậy người chồng có dạng ( 2 3 AA : 1 3 Aa)
- Cặp vợ chồng : ( 1 3 AA : 2 3 Aa) x ( 2 3 AA : 1 3 Aa)
Đời con theo lý thuyết là 5 9 AA : 7 18 Aa : 1 18 aa
Con bình thường mang alen bị bệnh chiếm tỉ lệ: 1 17
Con bình thường không mang alen gây bệnh là: 10 17
Xét bệnh máu khó đông:
- Bên vợ: bố bị máu khó đông
=> Người vợ có kiểu gen là XBXb
- Người chồng bình thường có kiểu gen là XBY
- Cặp vợ chồng: XBXb x XBY
Đời con theo lý thuyết: 1 4 XBXB : 1 4 XBXb : 1 4 XBY : 1 4 XbY
=> Sinh ra con gái: 1 2 XBXB : 1 2 XBXb
Xác suất để cặp vợ chồng sinh được người con gái không mang alen bệnh (AAXBXB ) là:
10 17 . 1 2 = 29,41%.
Vậy xác suất để người con mang alen gây bệnh là:
1 - 29,41% = 70,59%.
Đáp án A
Xét bệnh bạch tạng:
- Bên vợ
Bà ngoại bị bạch tạng => mẹ vợ có kiểu gen là Aa
Ông nội bị bạch tạng do đó bố vợ có kiểu gen là Aa
Người vợ bình thường nhưng chưa xác định chính xác được kiểu gen, có dạng là 1 3 AA : 2 3 Aa
- Bên chồng:
Bố chồng bình thường, người chú bị bạch tạng, ông bà nội bình thường
=> Ông bà nội có kiểu gen là Aa
=> Người bố chồng có dạng 1 3 AA : 2 3 Aa
Người mẹ chồng không có alen bệnh AA
Vậy người chồng có dạng 2 3 AA : 1 3 Aa
- Cặp vợ chồng: 1 3 AA : 2 3 Aa × 2 3 AA : 1 3 Aa
Đời con theo lý thuyết là 5 9 AA : 7 18 Aa : 1 18 aa
Con bình thường mang alen bị bệnh chiếm tỉ lệ: 1 17
Con bình thường không mang alen gây bệnh là: 10 17
Xét bệnh máu khó đông:
- Bên vợ: bố bị máu khó đông
=> Người vợ có kiểu gen là X B X B
- Người chồng bình thường có
kiểu gen là X B Y
- Cặp vợ chồng: X B X b × X B Y
Đời con theo lý thuyết: 1 4 X B X B : 1 4 X B X b : 1 4 X B Y : 1 4 X b Y
=> Sinh ra con gái: 1 2 X B X B : 1 2 X B X b
Xác suất để cặp vợ chồng sinh được người con gái không mang alen bệnh AAX B X B là: 10 17 . 1 2 = 29 , 41 %
Vậy xác suất để người con mang alen gây bệnh là : 1-29,41% = 70,59%
Đáp án B
Xét người vợ có em trai bị mù màu (XbY) và mẹ bị bạch tạng nên có kiểu gen Aa(XBXB: XBXb)
Xét bệnh bạch tạng : Aa × Aa → bình thường: 3/4 : bị bệnh 1/4
I. Xác suất cặp vợ chồng này sinh con không bị bệnh là:
Xác suất sinh con không bị bạch tạng là 3/4
Nếu người mẹ có kiểu gen XBXB thì sinh con luôn không bị mù màu
Nếu người mẹ có kiểu gen XBXb thì 3/4 số con không bị mù màu
Xác suất cần tính là 3 4 × 1 2 + 1 2 × 3 4 = 21 32 → I sai
II. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con trai đầu lòng chỉ bị bệnh bạch tạng
Xác suất sinh con bị bạch tạng là 1/4
Xác suất sinh con trai bình thường là 1 2 × 1 2 + 1 2 × 1 4 = > xs cần tính là 1 4 × 1 2 × 1 2 + 1 2 × 1 4 = 3 32 → II sai
III. xác suất sinh con bị 2 bệnh là 1/4 ×1/8 = 1/32 → III đúng
IV. sinh con gái không bị bệnh
- Họ sinh con gái luôn không bị mù màu xs 1/2
- Xs sinh con gái không bị bệnh bạch tạng là 3/4
Xs cần tính là 1/2×3/4 = 3/8 → IV sai
Đáp án B.
Thể ba. Vì ở cặp NST số 4 có 3 chiếc, các cặp khác đều có 2 chiếc (2n+1).
STUDY TIP
Thể ba thuộc đột biến lệch bội, thể tam bội thuộc đột biến đa bội.
Đáp án B.
Thể ba. Vì ở cặp NST số 4 có 3 chiếc, các cặp khác đều có 2 chiếc (2n+1).
STUDY TIP
Thể ba thuộc đột biến lệch bội, thể tam bội thuộc đột biến đa bội.
Đáp án C
Phân tích NST của người này thì thấy ở cặp NST thứ 21 có 3 chiếc, các cặp còn lại đều có 2 chiếc → Người này mắc hội chứng Đao.
Bệnh ung thư máu do mất đoạn đầu mút NST số 21
Bệnh mù màu do đột biến gen trên NST giới tính X
Bệnh Claiphento do cặp NST giới tính ở nam có 3 chiếc dạng XXY