K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2016

(n2-n)(n+1)=n(n-1)(n+1)

Ta có: n,n+1 và n-1 là 3 số tự nhiên liên tiếp

=>n(n+1)(n-1) chia hết cho 3                          (1)

Ta có: n là số lẻ

=>n+1 và n-1 là số chẵn

Mà n+1 và n-1 là 2 số chẵn liên tiếp

=>1 số chia hết cho 4

=>(n+1)(n-1) chia hết cho 4.2=8

=>n(n+1)(n-1) chia hết cho 8               (2)

Từ (1) và (2) và (3;8)=1

=>n(n+1)(n-1) chia hết cho 3.8=4

Vậy (n2-n)(n+1) chia hết cho 24 với n lẻ (đpcm)

25 tháng 1 2016

(n2 - n)(n+1) = n(n-1)(n+1)

+) với n chia hết cho 3 => n(n-1)(n+1) chia hết cho 3

+) với n chia 3 dư 1 => n-1 chia hết cho3

=> n(n-1)(n+1) chia hết cho3

+) với n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3

=> n(n-1)(n+1) chia hết cho3

chứng tỏ n(n-1)(n+1) chia hết cho3 với mọi n

hay (n2 - n)(n+1) chia hết cho3

vì n thuộc Z, n lẻ

đặt n = 2k+1 (k thuôc Z)

=> n-1 =2k và n+1 = 2k+2

=> n(n-1)(n+1) = (2k+1) . 2k . (2k+2)

                      =  (4k2 + 2k) (2k+2)

                      = 8k3 +4k2 +8k2 +4k

                      = 8(k3+k2) + (4k2+4k)

                      = 8(k3 + k2) + 4k(k+1)

vì k,k+1 là 2 số nguyên liên tiếp

=> có ít nhất 1 số chẵn

=> k(k+1) chia hết cho 2

=> 4k(k+1) chia hết cho 8

mà 8(k3 + k2) chia hết cho 8

=> 8(k3+k2) + 4k(k+1) chia hết cho 8

<=> (n2 - n) (n+1) chia hết cho 8

mà (n2-n)(n+1) chia hết cho 3 (cmt)

         (3,8)=1

=> (n2-n)(n+1) chia hết cho (8.3)

<=> (n2 - n )(n+1) chia hết cho 24

 

12 tháng 8 2020

Câu 2

Gọi tổng bình phương hai số lẻ là (2K+1)^2+(2H+1)^2

Ta có: (2K+1)^2+(2H+1)^2=4K^2+4K+1+4H^2+4H+1

                                          =4(K^2+K+H^2+H)+2

Vì 4(K^2+K+H^2+H) chia hết cho 4

=>4(K^2+K+H^2+H)+2 ko chia hết cho 4

Mk biết làm vậy thôi nha

8 tháng 8 2016

\(n^4-1=\left(n^2\right)^2-1^2=\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)\)

n lẻ  

=> n - 1 và n + 1 chẵn

Tích của 2 số chẵn liên tiếp sẽ chia hết cho 8

=> Biểu thức trên chia hết cho 8 với mọi n lẻ (đpcm)

8 tháng 8 2016

ai giải giúp mình bài 2 và bài 3 với

24 tháng 7 2015

Nếu n chia hết cho 3 => n^2 chia hết cho 3 => A không chia hết cho 3

nếu A chia hết cho 3 dư 1 => n-1 chia hết cho A => A chia hết cho 3

Nếu n :3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => a chia hết cho 3 

                  Vậy A chia hết cho 3 với mọi n

đây ko phải bài lớp 4 đâu

Bài 2: 

Vì n là số tự nhiên lẻ nên \(n=2k+1\left(k\in N\right)\)

1: 

\(n^2+4n+3\)

\(=n^2+3n+n+3\)

\(=\left(n+3\right)\left(n+1\right)\)

\(=\left(2k+1+3\right)\left(2k+1+1\right)\)

\(=\left(2k+4\right)\left(2k+2\right)\)

\(=4\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)

Vì k+1;k+2 là hai số nguyên liên tiếp 

nên \(\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮2\)

=>\(4\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮8\)

hay \(n^2+4n+3⋮8\)

2: \(n^3+3n^2-n-3\)

\(=n^2\left(n+3\right)-\left(n+3\right)\)

\(=\left(n+3\right)\left(n^2-1\right)\)

\(=\left(n+3\right)\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

\(=\left(2k+1+3\right)\left(2k+1-1\right)\left(2k+1+1\right)\)

\(=2k\left(2k+2\right)\left(2k+4\right)\)

\(=8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)

Vì k;k+1;k+2 là ba số nguyên liên tiếp

nên \(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮3!\)

=>\(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮6\)

=>\(8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮48\)

hay \(n^3+3n^2-n-3⋮48\)

14 tháng 12 2021

\(b,n^4-10n^2+9=n^4-n^2-9n^2+9=\left(n^2-1\right)\left(n^2-9\right)\\ =\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-3\right)\left(n+3\right)\)

Vì \(n\in Z\) và n lẻ nên \(n=2k+1\left(k\in Z\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-3\right)\left(n+3\right)\\ =2k.\left(2k+2\right).\left(2k-2\right).\left(2k+4\right)\\ =16k\left(k+1\right)\left(k-1\right)\left(k+2\right)\)

Vì \(k,k+1,k-1,k+2\) là 4 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho \(1.2.3.4=24\)

Do đó \(16k\left(k+1\right)\left(k-1\right)\left(k+2\right)⋮24.16=384\)

14 tháng 12 2021

Câu c đâu chị