Cho từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol HNO3 và y mol Al(NO3)3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên
Tỉ lệ b : a có giá trị là
A. 12.
B. 13
C. 11
D. 14
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
0,8x = (1,04 – 0,56)/3 ⇒ x = 0,2 ⇒ a = (0,56 – 0,2)/3 = 0,12
6*0,2 + 0,08 = 4y - 0,12 ⇒ y = 0,35 ⇒ b – 0,2 = 4*0,35 – (0,12 + 0,8*0,2) ⇒ b = 1,32
Chọn C.
Tại nKOH = 0,56 mol ta có: x + 3a = 0,56 (1) và tại nKOH = 7x + 0,08 ta có: x + 4y – a = 7x + 0,08 (3)
Tại nKOH = 1,04 mol ta có: x + 3.(a + 0,8x) = 1,04 (2)
Từ (1), (2) suy ra: x = 0,2 Þ a = 0,12. Thay vào (3) suy ra: y = 0,35.
Tại nKOH = b mol ta có: x + 4y – (a + 0,8x) = b Þ b = 1,32. Vậy b : a = 11
Chọn đáp án B
Dựa vào đồ thị, số mol NaOH đạt 0,8 thì mới bắt đâu có kết tủa Þ x = 0,8
Tại vị trí nNaOH = 2 Þ nAl(OH)3 = (2 - 0,8)/3 = 0,4
Tại vị thí nNaOH = 2,8 Þ nNaAlO2 + nNaNO3 = x + 3y + (y - 0,4) = 2,8 Þ y = 0,6
Vậy x : y = 0,8 : 0,6 = 4:3
Chọn đáp án B
Dựa vào đồ thị, số mol NaOH đạt 0,8 thì mới bắt đâu có kết tủa Þ x = 0,8
Tại vị trí nNaOH = 2 Þ nAl(OH)3 = (2 - 0,8)/3 = 0,4
Tại vị thí nNaOH = 2,8 Þ nNaAlO2 + nNaNO3 = x + 3y + (y - 0,4) = 2,8 Þ y = 0,6
Vậy x : y = 0,8 : 0,6 = 4:3
Giải thích:
Từ đồ thị ta thấy số mol HCl bắt đầu 0,1 mol mới xuất hiện kết tủa
=> 0,1 mol HCl dùng để trung hòa Ba(OH)2
=> nOH- = nH+ = 0,1 (mol) => nBa(OH)2 = 1/2nOH- = 0,05 (mol) = a
Ta thấy tại giá trị nHCl = 0,3 và 0, 7 mol đều thu được lượng kết tủa như nhau Al(OH)3: 0,2 (mol)
=> Tại nHCl = 0,7 mol thì lượng kết tủa Al(OH) đã đạt cực đại, sau đó bị hòa tan đến khi còn 0, 2 mol
Áp dung công thức nhanh ta có:
nH+ = 4nAlO2 – 3nAl(OH)3 + nOH-
=>0, 7 = 4. 2b – 3. 0,2 + 0,1
=> b = 0,15 (mol)
Vậy a: b = 0,05: 0,15 = 1: 3
Đáp án A
Chọn A
Từ đồ thị ta thấy số mol HCl bắt đầu 0,1 mol mới xuất hiện kết tủa
=> 0,1 mol HCl dùng để trung hòa Ba(OH)2
=> nOH- = nH+ = 0,1 (mol) => nBa(OH)2 = 1/2nOH- = 0,05 (mol) = a
Ta thấy tại giá trị nHCl = 0,3 và 0, 7 mol đều thu được lượng kết tủa như nhau Al(OH)3: 0,2 (mol)
=> Tại nHCl = 0,7 mol thì lượng kết tủa Al(OH) đã đạt cực đại, sau đó bị hòa tan đến khi còn 0, 2 mol
Áp dung công thức nhanh ta có:
nH+ = 4nAlO2 – 3nAl(OH)3 + nOH-
=>0, 7 = 4. 2b – 3. 0,2 + 0,1
=> b = 0,15 (mol)
Vậy a: b = 0,05: 0,15 = 1: 3
Đáp án A
Từ đồ thị ta thấy số mol HCl bắt đầu 0,1 mol mới xuất hiện kết tủa
=> 0,1 mol HCl dùng để trung hòa Ba(OH)2
=> nOH- = nH+ = 0,1 (mol) => nBa(OH)2 = 1/2nOH- = 0,05 (mol) = a
Ta thấy tại giá trị nHCl = 0,3 và 0, 7 mol đều thu được lượng kết tủa như nhau Al(OH)3: 0,2 (mol)
=> Tại nHCl = 0,7 mol thì lượng kết tủa Al(OH) đã đạt cực đại, sau đó bị hòa tan đến khi còn 0, 2 mol
Áp dung công thức nhanh ta có:
nH+ = 4nAlO2 – 3nAl(OH)3 + nOH-
=>0, 7 = 4. 2b – 3. 0,2 + 0,1
=> b = 0,15 (mol)
Vậy a: b = 0,05: 0,15 = 1: 3
Đáp án C
0,8x = (1,04 – 0,56)/3 Þ x = 0,2 Þ a = (0,56 – 0,2)/3 = 0,12
6 × 0,2 + 0,08 = 4y - 0,12 Þ y = 0,35 Þ b – 0,2 = 4 × 0,35 – (0,12 + 0,8 × 0,2) Þ b = 1,32