Ở một loài thực vật, alen A quy định hạt có khả năng nảy mầm trên đất bị nhiễm mặn, alen a quy định hạt không có khả năng này. Từ một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền thu được tổng số 10000 hạt. Đem gieo các hạt này trên một vùng đất bị nhiễm mặn thì thấy có 6400 hạt nảy mầm. Theo lý thuyết, trong số các hạt nảy mầm, tỉ lệ hạt có kiểu gen đồng hợp là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
A : nảy mầm > a: không nảy mầm
Tỉ lệ hạt nảy mầm 6400/10000 = 0,64
→Tỉ lệ hạt không nảy mầm
aa = 1 – 1 0,64 = 0,36
QT đạt cân bằng di truyền nên
fa = √0,36 = 0,6
→ fA = 1 – 0,6 = 0,4
tỉ lệ KG : 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa
số hạt nảy mầm:
AA= 0 , 16 0 , 16 + 0 , 48 =25%
Đáp án A
Theo giả thuyết: (A) nảy mầm trên đất mặn >> (a) không có khả năng.
P cân bằng di truyền =
(với p, q lần lượt là tần số tương đối của alen A, a)
→ Số hạt không nảy mầm
Vậy trong số hạt nảy mầm (A-) số hạt có kiểu gen đồng hợp
Chọn A.
Ta có hạt mọc là : R- , hạt không mọc là rr.
Tỉ lệ rr = 1- 0,51 = 0,49
=> r = 0,7 , R = 0,3
Chọn đáp án A.
P: A-
F1: 950A- trên 10000 hạt
g F1: 0,95A- : 0,05aa
Tự thụ g ở P, Aa = 0,05 × 4 = 0,2
gP: 0,8AA : 0,2Aa
g F1: 0,85AA : 0,1Aa : 0,05aa
F1 (trưởng thành): 0,85AA : 0,1Aa Û 17/19AA : 2/19Aa
F2: 35/38AA : 2/38Aa : 1/38aa
Lấy 1 hạt đời F2 , xác suất hạt này mọc được trên đất có kim loại nặng là: 37/38
Đáp án A
P: A-
F1 : 950A- trên 10000 hạt
→ F1 : 0,95A- : 0,05aa
Tự thụ → ở P, Aa = 0,05 . 4 = 0,2
→ P: 0,8AA : 0,2Aa
→ F1 : 0,85AA : 0,1Aa : 0,05aa
F1 (trưởng thành) : 0,85AA : 0,1Aa ↔ 17/19AA : 2/19Aa
F2 : 35/38AA : 2/38Aa : 1/38aa
Lấy 1 hạt đời F2 , xác suất hạt này mọc được trên đất có kim loại nặng là: 37/38
Đáp án A.
P: A-
F1: 950A- trên 10000 hạt
g F1: 0,95A- : 0,05aa
Tự thụ g ở P, Aa = 0,05 × 4 = 0,2
gP: 0,8AA : 0,2Aa
g F1: 0,85AA : 0,1Aa : 0,05aa
F1 (trưởng thành):
Lấy 1 hạt đời F2 , xác suất hạt này mọc được trên đất có kim loại nặng là: 37/38
Chọn đáp án D
Cây hạt dài có kiểu gen aa chiếm tỉ lệ: 540 : 6000 = 0,09
Tần số tương đối của alen a = 0,3 → A = 1 – 0,3 = 0,7