Phóng xạ có hạt nhân con tiến một số ô so với hạt nhân mẹ là
Α. phóng xạ α
Β. phóng xạ β −
C. phóng xạ β +
D. phóng xạ γ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D.
a) Phóng xạ α:
Hạt nhân con ở vị trí lùi hai ô so với hạt nhân mẹ
b) Phóng xạ β-:
Hạt nhân con ở vị trí tiến một ô so với hạt nhân mẹ
c) Phóng xạ β+:
Hạt nhân con ở vị trí lùi một ô so với hạt nhân mẹ
d) Phóng xạ γ
Tia γ có bản chất là sóng điện từ nên không có sự biến đổi hạt nhân.
Chọn đáp án D.
Phóng xạ | Z | A | ||
Thay đổi | Không đổi | Thay đổi | Không đổi | |
α | Giảm 2 | Giảm 4 | ||
β- | Tăng 1 | x | ||
β+ | Giảm 1 | x | ||
γ | x | x |
∗ Phóng xạ α
So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng tuần hoàn và có số khối giảm 4 đơn vị.
∗ Phóng xạ β-
So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con tiến 1 ô trong bảng tuần hoàn và có cùng số khối. Thực chất của phóng xạ β- là: (νp là phản hạt nơtrinô).
∗ Phóng xạ β+
So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 1 ô trong bảng tuần hoàn và có cùng số khối. Thực chất của phóng xạ β+ là một hạt prôtôn biến thành một hạt nơtrôn, một hạt pôzitrôn và một hạt nơtrinô: và bản chất của tia phóng xạ β+ là dòng hạt pôzitrôn (e+). (hạt và phản hạt nơtrinô ν phải xuất hiện trong các phóng xạ β+, β- là do sự bảo toàn mômen động lượng)
∗ Phóng xạ γ (hạt phôtôn). Hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có mức năng lượng E1 chuyển xuống mức năng lượng E2 đồng thời phóng ra một phôtôn có năng lượng:
Trong phóng xạ γ không có sự biến đổi hạt nhân → phóng xạ γ thường đi kèm theo phóng xạ α và β.
Đáp án: B
Trong phóng xạ γ (hạt phôtôn), hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có mức năng lượng E1 chuyển xuống mức năng lượng E2 đồng thời phóng ra một phôtôn có năng lượng:
Trong phóng xạ g (hạt phôtôn), hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có mức năng lượng E1 chuyển xuống mức năng lượng E2 đồng thời phóng ra một phôtôn có năng lượng: e = h.f = hc/λ = E1 - E2.
Chọn đáp án B
- Trong phóng xạ γ (hạt phôtôn), hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có mức năng lượng E1 chuyển xuống mức năng lượng E2 đồng thời phóng ra một phôtôn có năng lượng:
Quá trình phóng xạ nào không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân?
A. Phóng xạ α.
B. Phóng xạ β-.
C. Phóng xạ β+.
D. Phóng xạ ɣ.
Bảo toàn số khối: 232 = 4x + 208 + 0 → x = 6
Bảo toàn điện tích: 90 = 2.6 + 82 + y → y = 4
→ 6 lần phóng xạ α và 4 lần phóng xạ β -
Đáp án A
Đáp án A.
T 90 232 h → x α 2 4 + P 82 208 b + y ± 1 0 β
Bảo toàn số khối: 232 = 4x + 208 + 0 ⇒ x = 6
Bảo toàn điện tích: 90 = 2.6 + 82 + y ⇒ y = - 4
⇒
Chọn B
Z A X → 2 4 α + Z − 2 A − 4 Y
→ Trong phóng xạ α thì so với hạt nhân mẹ thì hạt nhân con ít hơn 2 proton → lùi 2 ô so với hạt nhân mẹ.
Z A X → − 1 0 β + Z + 1 A Y
→ Trong phóng xạ β- thì so với hạt nhân mẹ thì hạt nhân con nhiều hơn 1 proton → tiến 1 ô so với hạt nhân mẹ.
Z A X → + 1 0 β + Z − 1 A Y
→ Trong phóng xạ β+ thì so với hạt nhân mẹ thì hạt nhân con ít hơn 1 proton → lùi 1 ô so với hạt nhân mẹ.
→ Phóng xạ γ bức xạ ra dưới dạng năng lượng nên không làm thay đổi vị trí của hạt nhân.