Cho biết một đoạn mạch gốc của gen A có 15 nuclêôtit là: TAA GGG XXA . Các côđon mã hóa axit main: 5’UGX3’,5’UGU3’quy định Cys; 5’XGU3’,5’XGX3’,5’XGA3’,5’XGG3’ quy định Arg; 5’GGG3’,5’GGA3’,5’GGX3’,5’GGU3’ quy định Gly; 5’AUU3’,5’AUX3’,5’AUA3’ quy định Ile;5’XXX3’,5’XXU3’,5’XXA3’,5’XXG3, quy định Pro; 5’UXX3’quy định Ser. Đoạn mạch gốc của gen nói trên mang thông tin quy...
Đọc tiếp
Cho biết một đoạn mạch gốc của gen A có 15 nuclêôtit là: TAA GGG XXA . Các côđon mã hóa axit main: 5’UGX3’,5’UGU3’quy định Cys; 5’XGU3’,5’XGX3’,5’XGA3’,5’XGG3’ quy định Arg; 5’GGG3’,5’GGA3’,5’GGX3’,5’GGU3’ quy định Gly; 5’AUU3’,5’AUX3’,5’AUA3’ quy định Ile;5’XXX3’,5’XXU3’,5’XXA3’,5’XXG3, quy định Pro; 5’UXX3’quy định Ser. Đoạn mạch gốc của gen nói trên mang thông tin quy định trình tự của 5 axit main. Theo lý thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
A. Nếu quá trình dịch mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì đoạn gen A tiến hành tổng hợp chuỗi pôlipeptit thì các lượt tARN đến tham gia dịch mã có các anticôđon theo trình tự 3'GXA UAA GGG XXA AGG5.
B. Nếu gen A bị đột biến thêm cặp G-X ngay trước cặp A-T ở vị trí 12 thì đoạn mARN được tổng hợp từ đoạn gen nói trên chỉ thay đổi thành phần nuclêôtit tại côđon thứ 5.
C. Gen A có thể mã hóa được đoạn pôlipeptit có trình tự các axit amin là Arg-Ile-Pro-Gly-Ser.
D. Nếu gen A bị đột biến thay thế cặp A-T ở vị trí số 6 thành cặp X-G thì phức hợp axit-tARN khi tham gia dịch mã cho bộ ba này là Met-tARN.
Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. → Đáp án C.
Quan sát các bộ ba, chúng ta thấy đột biến làm cho Pro trở thành Thr là do ở mỗi bộ ba đã thay X bằng A ở nucleotit đầu tiên. → Trên gen, đây là đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp T-A. Từ suy luận này, chúng ta tiến hành làm các phát biểu.
I sai. Vì đây là đột biến thay thế nên không làm thay đổi chiều dài.
II đúng.
III đúng. Vì thay cặp G-X bằng cặp T-A cho nên alen a nhiều hơn alen A 1 cặp A-T.
IV đúng. Vì giảm 1 cặp G-X nên khi phiên mã thì sẽ giảm 1 nucleotit loại X.