K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2018

Đáp án C

Phương thức hoạt động cứu nước:

- Phan Bội Châu: vũ trang, bạo động, cầu viện nước ngoài, dựa vào Nhật để đánh Pháp.

- Phan Châu Trinh: công khai, hợp pháp bằng chủ trương nâng cao tinh thần dân chủ, khai thông dân trí, phát triển kinh tế, mở trương dạy học. Hoạt động có tổ chức dưới chỉ đạo của Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp

20 tháng 2 2019

Đáp án C

Phương thức hoạt động cứu nước:

- Phan Bội Châu: vũ trang, bạo động, cầu viện nước ngoài, dựa vào Nhật để đánh Pháp.

- Phan Châu Trinh: công khai, hợp pháp bằng chủ trương nâng cao tinh thần dân chủ, khai thông dân trí, phát triển kinh tế, mở trương dạy học. Hoạt động có tổ chức dưới chỉ đạo của Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp.

30 tháng 5 2017

Đáp án A

Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là hai đại diện tiêu biểu đấu tranh cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XX. Tuy nhiên, chủ trương cứu nước của hai ông lại có điểm khác nhau:

- Phan Bội Châu: chủ trương đấu tranh bằng phương pháp bạo động để giành độc lập.

- Phan Châu Trinh: chủ trương cải cách kinh tế xã hội

30 tháng 1 2017

Đáp án A

Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là hai đại diện tiêu biểu đấu tranh cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XX. Tuy nhiên, chủ trương cứu nước của hai ông lại có điểm khác nhau:

- Phan Bội Châu: chủ trương đấu tranh bằng phương pháp bạo động để giành độc lập.

- Phan Châu Trinh: chủ trương cải cách kinh tế xã hội.

10 tháng 6 2018

Chọn đáp án A.

- Xét khái niệm cách mạng dân chủ tư sản: là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo, quần chúng nhân dân là động lực chính, nhằm đánh đổ chế độ phong kiến đã lỗi thời, giành dân chủ. Sau khi cách mạng thành công, giai cấp tư sản lập chế độ cộng hoà, nắm quyền thống trị thay cho giai cấp phong kiến. Cách mạng đã mở đường cho chủ nghĩa tư bản giành độc lập và phát triển. Trong cách mạng dân chủ tư sản đông đảo quần chúng nhân dân (công nhân, nông dân) đưa ra những yêu sách về kinh tế, chính trị của mình, gây ảnh hưởng đến phát triển của cách mạng tư sản; một số yêu sách vượt khỏi giới hạn mà giai cấp tư sản đặt ra cho mình.

- Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đều là hai nhà yêu nước hoạt động theo con đường dân chủ tư sản, dù cho có khuynh hướng cứu nước khác nhau (Phan Bội Châu – bạo động, Phan Châu Trinh – cải cách) nhưng đều chung một phương hướng chung đó là tiến lên chủ nghĩa tư bản. Đây là phương hướng thể hiện ảnh hưởng của khuynh hướng dân chủ tư sản phương Tây đối với hai nhà cách mạng này.

31 tháng 1 2019

Đáp án A

- Xét khái niệm cách mạng dân chủ tư sản: là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo, quần chúng nhân dân là động lực chính, nhằm đánh đổ chế độ phong kiến đã lỗi thời, giành dân chủ. Sau khi cách mạng thành công, giai cấp tư sản lập chế độ cộng hoà, nắm quyền thống trị thay cho giai cấp phong kiến. Cách mạng đã mở đường cho chủ nghĩa tư bản giành độc lập và phát triển. Trong cách mạng dân chủ tư sản đông đảo quần chúng nhân dân (công nhân, nông dân) đưa ra những yêu sách về kinh tế, chính trị của mình, gây ảnh hưởng đến phát triển của cách mạng tư sản; một số yêu sách vượt khỏi giới hạn mà giai cấp tư sản đặt ra cho mình.

- Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đều là hai nhà yêu nước hoạt động theo con đường dân chủ tư sản, dù cho có khuynh hướng cứu nước khác nhau (Phan Bội Châu – bạo động, Phan Châu Trinh – cải cách) nhưng đều chung một phương hướng chung đó là tiến lên chủ nghĩa tư bản. Đây là phương hướng thể hiện ảnh hưởng của khuynh hướng dân chủ tư sản phương Tây đối với hai nhà cách mạng này.

26 tháng 11 2019

Đáp án A
Tháng 7/1936, Đảng Cộng sản Đông Dương xác định phương pháp đấu tranh trong phong trào 1936 – 1939 là: kết hợp công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp để đòi dân sinh, dân chủ.

15 tháng 8 2023

Tham khảo

- Một số hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu:

+ Tháng 5/1904, Phan Bội Châu lập ra Duy tân hội, với mục đích đấu tranh để lập ra một nước Việt Nam độc lập.

+ Năm 1905 - 1908, Hội Duy Tân tổ chức phong trào Đông Du, đưa các thanh niên yêu nước sang Nhật Bản học tập, chờ đợi thời cơ chống Pháp. Tháng 3/1909, Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi Nhật Bản. Phong trào Đông du tan rã.

+ Năm 1912, tại Quảng Đông (Trung Quốc), Phan Bội Châu cải tổ Duy tân hội thành Việt Nam Quang phục hội với mục đích: Đánh đuổi giặc Pháp, thành lập nước Cộng hoà Dân quốc Việt Nam.

- Một số hoạt động yêu nước của Phan Châu Trinh:

Năm 1906, Phan Châu Trinh và nhóm sĩ phu tiến bộ ở Quảng Nam mở cuộc vận động Duy tân ở Trung Kỳ. Phong trào Duy Tân hoạt động công khai với nhiều hình thức như: lập trường học mới, lập hội buôn hàng nội hoá và xưởng sản xuất, tổ chức diễn thuyết, tuyên truyền đả phá các hủ tục phong kiến lạc hậu.....

+ Đến năm 1908, dưới ảnh hưởng trực tiếp của phong trào Duy tân, phong trào chống đi phu, chống sưu thuế diễn ra rầm rộ ở một số tỉnh Trung Kỳ. Thực dân Pháp đã thẳng tay đàn áp. Phan Châu Trinh và nhiều đồng chi của ông bị bắt.

+ Năm 1911, Phan Châu Trinh sang Pháp. Suốt những năm sống ở Pa-ri, ông tiếp tục có nhiều hoạt động yêu nước, tiến hành lập các tổ chức yêu nước, kiến nghị Chính phủ Pháp tiến hành cải cách chính trị ở Việt Nam và diễn thuyết tuyên truyền tư tưởng dân chủ.

27 tháng 9 2019

Điểm giống nhau của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh trong quá trình hoạt động cách mạng của mình là đều noi theo gương Nhật Bản đề tự cường:

- Phan Bội Châu: tổ chức phong trào Đông Du dưa du học sinh sang Nhật Bản để học tập.

- Phan Châu Trinh: ảnh hưởng từ tư tưởng cải cách của Nhật Bản, thực hiện cuộc vận động Duy tân trên các lĩnh vực kinh tế, giáo dục và xã hội.

Đáp án cần chọn là: B