K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2018

Chọn C

Phần nguyên của số 108,409 là 108.

28 tháng 10 2021

C

28 tháng 10 2021

c. 1942

20 tháng 6 2021

Câu 62 :

$\%Cu = \dfrac{64}{80}.100\% = 80\%$

$\%O = 100\% -80\% = 20\%$

Đáp án C

Câu 71 : 

CTHH : RO

$\%O = \dfrac{16}{R + 16}.100\% = 20\%$

Suy ra $R = 64(Cu)$

Đáp án A

 

20 tháng 6 2021

Gọi $m_{KOH} = a(gam)$

Sau khi thêm :

$m_{KOH} = a + 1200.12\% = a + 144(gam)$
$m_{dd} = a + 1200(gam)$

Suy ra :

$\dfrac{a + 144}{a + 1200} = \dfrac{20}{100}$
Suy ra a = 120(gam)

Đáp án D

BÀI TẬP TỰ LUẬN CHỦ ĐỀ 6Bài 1: Hãy  tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chấta)     CaCO3b)    Fe2O3Bài 2: Tìm CTHH của các hợp chất sau, biết thành phần phần trăm các nguyên tố là:a)     52,174%C; 13,043% H và 34,783%O. Biết khối lượng mol của hợp chất A là 46 g/molb)    28,7%Mg, 14,2%C, còn lại là oxygen. Biết khối lượng mol của hợp chất A là 84 g/molBài...
Đọc tiếp

BÀI TẬP TỰ LUẬN CHỦ ĐỀ 6

Bài 1: Hãy  tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất

a)     CaCO3

b)    Fe2O3

Bài 2: Tìm CTHH của các hợp chất sau, biết thành phần phần trăm các nguyên tố là:

a)     52,174%C; 13,043% H và 34,783%O. Biết khối lượng mol của hợp chất A là 46 g/mol

b)    28,7%Mg, 14,2%C, còn lại là oxygen. Biết khối lượng mol của hợp chất A là 84 g/mol

Bài 3:  Hòa tan hoàn toàn 14 gam kim loại Fe, trong dung dịch HCl dư. Phản ứng hóa học được biểu diễn theo sơ đồ sau:

Fe  +  HCl  →    FeCl2    +       H2

a) Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng.

b) Tính thể tích (ở đkc) của khí H2 sinh ra.

c) Tính khối lượng acid HCl đã tham gia phản ứng.

Bài 4: Cho sơ đồ phản ứng:   CaCO3 + HCl  →  CaCl2  + CO2  + H2O.

a)     Nếu có 9,916 lít khí CO2 (đkc) tạo thành thì cần dùng bao nhiêu gam CaCO3, bao nhiêu gam HCl tham gia phản ứng?

b)    Nếu có 20 gam CaCO3 tham gia phản ứng, hãy tính khối lượng HCl cần dùng và thể tích khí CO2 sinh ra ở đkc?

Bài 5: Cho sơ đồ :  Zn + HCl → ZnCl2  + H2. Nếu có 16,25 g Zn tham gia phản ứng, hãy tính:

a)     Tính khối lượng của HCl?

b)    Tính thể tích của H2 ở đkc

c)     Tính khối lượng của ZnCl2 (bằng hai cách).

0
TRẮC NGHIỆMCâu 1: Số thập phân gồm 8 đơn vị, 6 phần trăm, 5 phần nghìn là:A. 8,65               B.08,65                C.8,065                 D.8,605 Câu 2: Giá trị của chữ số 3 trong 5,034 là:A. 0,003             B.0,03                  C.3                        D.0,3 Câu 3: 1m3 = ?km3A.0,000000001  B.0,000001          C.0,001                 D.1 Câu 4: Thể tích hình lập phương...
Đọc tiếp

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Số thập phân gồm 8 đơn vị, 6 phần trăm, 5 phần nghìn là:

A. 8,65               B.08,65                C.8,065                 D.8,605

 

Câu 2: Giá trị của chữ số 3 trong 5,034 là:

A. 0,003             B.0,03                  C.3                        D.0,3

 

Câu 3: 1m3 = ?km3

A.0,000000001  B.0,000001          C.0,001                 D.1

 

Câu 4: Thể tích hình lập phương bằng 8000m3. Cạnh của hình lập phương là:

A.80m                B.200m                C.20dm                 D.20m

 

TỰ LUẬN

Bài 1: Đặt tính rồi tính

1774,325 + 549,698

944,213 - 528,714

3,28 x 9,14

3,98 : 1,2

Bài 2: Đổi đơn vị:

3km = ... m

4,6 tấn = ... kg

0,54m2 = ... km2

9,148cm3 = ... m3

Bài 3: Cạnh của một hình lập phương dài 20cm. Tính thể tích hình lập phương.

Bài 4: Một xe ô tô đi từ tỉnh A đến C với vận tốc 54km/h. Một xe ô tô khác đi từ tỉnh B đến C với vận tốc 46km/h. Quãng đường dài 340km. Hỏi sau bao lâu hai xe ô tô đâm vào nhau và gặp?

1

3:

V=20^3=8000cm3

2:

3km=3000m

4,6 tấn=4600kg

0,54m2=5,4*10^-7(km2)

9,148cm3=9,148*10^(-6)m3

Câu 1: Thành phần cấu tạo của hầu hết của các loại nguyên tử gồm:A. Proton và electron.                    B. Nơtron và electron.C. Proton và nơtron.                      D. Proton, nơtron và electron.Câu 2: Trong nguyên tử các hạt mang điện là:A. Nơtron, electron.                            B. Proton, electron.C. Proton, nơtron, electron.                D. Proton, nơtron.Câu 3: Hạt mang điện trong...
Đọc tiếp

Câu 1: Thành phần cấu tạo của hầu hết của các loại nguyên tử gồm:
A. Proton và electron.                    B. Nơtron và electron.
C. Proton và nơtron.                      D. Proton, nơtron và electron.
Câu 2: Trong nguyên tử các hạt mang điện là:
A. Nơtron, electron.                            B. Proton, electron.
C. Proton, nơtron, electron.                D. Proton, nơtron.
Câu 3: Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là
A. electron.          B. proton.          C. nơtron.            D. proton và nơtron.
Câu 4: Vỏ nguyên tử được tạo nên từ loại hạt nào sau đây?
A. Electron.                                          B. Proton.
C. Proton, nơtron, electron.                 D. Proton, nơtron.
Câu 5: Hầu hết hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi hạt
A. proton và electron.                   B. nơtron và electron.
C. proton và nơtron.                     D. proton, nơtron và electron.
Câu 6: Trong một nguyên tử
A. số proton = số nơtron.                    B. số electron = số nơtron.
C. số electron = số proton.                  D. số electron = số proton + số nơtron.
Câu 7: Số electron trong nguyên tử Al (có số proton =13) là
A. 10.                 B. 11.                   C. 12.                D. 13.
Câu 8: Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại?
A. proton.              B. nơtron.            C. electron          . D. nơtron và electron.
Câu 9: Đường kính của nguyên tử cỡ khoảng bao nhiêu mét?
A. 10-6m.           B. 10-8m.            C. 10-10m.                     D. 10-20m.

0