K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2018

Chọn đáp án B.

T = 2 π l g   → g = x 2 T = 2 l → T 1 = 2 l 1 = 2 1 , 92 = 1 , 6 3 s T 2 = 2 l 2 = 2 1 , 92 − 1 , 28 = 1 , 6 s

Chọn gốc thế năng tại O. Cơ năng bảo toàn tại A và C.

m g T O 1 − cos α 0 = m g T O − T D cos α 1 − D C cos α 1 + α 2 ⇒ α 0 = 5 , 66 °

T = 2 t A C = 2 t A O + t O B + t B C = 2 T 1 4 + T 1 2 π arcsin α 1 α 0 + T 2 6 = 2 , 61 s

Chú ý: Ở biểu thức tính chu kì thì khi bấm máy tính phải đổi về đơn vị rad.

Giải thích thêm: Vị trí cân bằng tại O. Vật đi từ B đến C với li độ góc  α = 4 ° = α 12 2 = α 1 + α 2 2  mất hết thời gian  T 2 6 . (Giá trị thời gian đặc biệt và khá quen thuộc ở các dạng toán trước).

Chú ý:  Chọn chiều dương là chiều từ trái sang phải. Đi theo chiều OA là chiều dương, đi theo chiều OC là chiều âm. Máy tính để ở chế độ rad.

6 tháng 1 2019

Đáp án B.

- Nếu không vướng đinh: 

- Vì trước và sau khi vướng đinh, cơ năng con lắc được bảo toàn nên:

⇒ T = 2 , 61 s

1 tháng 2 2017

 

8 tháng 6 2017

9 tháng 4 2017

Đáp án B

Xét trong nửa chu kì, khi vật đi từ A → C, ta có thể chia chuyển động của vật thành các giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: Chuyển động từ A đến B tương tự như dao động của con lắc đơn với chiều dài TA = 1,92 m

+ Chu kì dao động của con lắc trong trường hợp này T 1 = 2 π TA g = 2 π 1 , 92 π 2 ≈ 2 , 77

 Biên độ góc của con lắc trong dao động này là  α o

 Giai đoạn 2: Chuyển động từ B đến C tương tự như dao động của con lắc đơn với chiều dài DC = 0,64 m

+ Chu kì dao động của con lắc trong trường hợp này  T 2 = 2 π DC g = 2 π 0 , 64 π 2 = 1 , 6

Dễ thấy rằng biên độ dao động của con lắc trong trường hợp này là α′0 = 2.40 = 80.

Quá trình vướng đinh không làm thay đổi cơ năng của con lắc do vậy độ cao của con lắc tại A và C là như nhau.

→ TO(1 – cosα0) = TO – TDcosα1 – DCco2α1.

Thay các giá trị đã biết vào biểu thức, ta tìm được α0 ≈ 5,70.

→ Thời gian để con lắc chuyển động từ A đến B là

t 1 = 180 0 − arcos 4 0 5 , 7 0 360 0 T 1 = 1 , 035

Thời gian để con lắc chuyển động từ B đến C ứng với từ vị trí có li độ bằng một nửa biên độ đến vị trí biên  t 2 = T 2 6 = 1 , 6 6 = 0 , 267

→ Chu kì dao động của con lắc T = 2(t1 + t2) = 2,6 s

16 tháng 5 2019

(Giá trị thời gian đặc biệt và khá quen thuộc ở các dạng toán trước).

Chú ý: Chọn chiều dương là chiều từ trái sáng phải. Đi theo chiều OA là chiều dương, đi theo chiều OC là chiều âm. Máy tính để ở chế độ rad.

15 tháng 8 2017

30 tháng 3 2017

25 tháng 7 2018

2 tháng 7 2018

Chọn đáp án B