Cho hàm số g x = 1 + x + x 2 2 ! + x 3 3 ! + . . . + x n n ! 1 - x + x 2 2 ! - x 3 3 ! + . . . - x n n ! với x > 0 và n là số nguyên dương lẻ 3. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. g x < 1
B. g x ≤ 0
C. g x > 1
D. g x ≥ 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c: Ở hai hàm số trên, nếu lấy biến x cùng một giá trị thì f(x) sẽ nhỏ hơn g(x) 3 đơn vị
Đáp án D
- Phương pháp: Sử dụng công thức tính đạo hàm của tích
- Cách giải:
+ Ta có:
a: \(F\left(3\right)=3\left(3-2\right)=3\cdot1=3\)
\(\left[F\left(\dfrac{2}{3}\right)\right]^2=\left[\dfrac{2}{3}\cdot\left(\dfrac{2}{3}-2\right)\right]^2\)
\(=\left[\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{-4}{3}\right]^2=\left(-\dfrac{8}{9}\right)^2=\dfrac{64}{81}\)
\(G\left(-\dfrac{1}{2}\right)=-\left(-\dfrac{1}{2}\right)+6=6+\dfrac{1}{2}=\dfrac{13}{2}\)
b: F(x)=0
=>x(x-2)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
c: F(a)=G(a)
=>\(a\left(a-2\right)=-a+6\)
=>\(a^2-2a+a-6=0\)
=>\(a^2-a-6=0\)
=>(a-3)(a+2)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}a-3=0\\a+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=3\\a=-2\end{matrix}\right.\)
\(a,f\left(-2\right)=\dfrac{3}{4}\left(-2\right)=-\dfrac{3}{2}\\ f\left(0\right)=\dfrac{3}{4}\cdot0=0\\ f\left(1\right)=\dfrac{3}{4}\cdot1=\dfrac{3}{4}\\ b,g\left(-2\right)=\dfrac{3}{4}\left(-2\right)+3=-\dfrac{3}{2}+3=\dfrac{3}{2}\\ g\left(0\right)=\dfrac{3}{4}\cdot0+3=3\\ g\left(1\right)=\dfrac{3}{4}\cdot1+3=\dfrac{15}{4}\)
Chọn C.
Đặt u = G ( x ) d v = f ( x ) d x ⇒ d u = G ( x ) ' d x = g ( x ) d x v = ∫ f ( x ) d x = F ( x )
Suy ra: I = G ( x ) F ( x ) 2 0 - ∫ 0 2 F ( x ) g ( x ) d x
= G(2)F(2) – G(0)F(0) – 3 = 1 – 0 – 3 = -2.
a) Ta có:
b) Ta có:
c) Từ kết quả câu a, b ta được bảng sau:
Nhận xét:
- Hai hàm số
là hai hàm số đồng biến vì khi x tăng thì y cũng nhận được các giá trị tương ứng tăng lên.
- Cùng một giá trị của biến x, giá trị của hàm số y = g(x) luôn luôn lớn hơn giá trị tương ứng của hàm số y = f(x) là 3 đơn vị.
a) Thay f(-2) vào hàm số ta có :
y=f(-2)=(-2).(-2)+3=7
Thay f(-1) vào hàm số ta có :
y=f(-1)=(-2).(-1)+3=5
Thay f(0) vào hàm số ta có :
y=f(0)=(-2).0+3=1
Thay f(-1/2) vào hàm số ta có :
y=f(-1/2)=(-2).(-1/2)+3=4
Thay f(1/2) vào hàm số ta có :
y=f(1/2)=(-2).1/2+3=2
b) Thay g(-1) vào hàm số ta có :
y=g(-1)=(-1)2-1=0
Thay g(0) vào hàm số ta có :
y=g(0)=02-1=-1
Thay g(1) vào hàm số ta có :
y=g(1)=12-1=0
Thay g(2) vào hàm số ta có :
y=g(2)=22-1=3
a) Ta có \(f\left( x \right),g\left( x \right)\) là các hàm đa thức nên các hàm số \(f\left( x \right),g\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\)
Vậy các hàm số \(f\left( x \right),g\left( x \right)\) liên tục tại \(x = 2\)
b) \(\begin{array}{l}f\left( x \right) + g\left( x \right) = {x^3} + {x^2} + x + 1\\f\left( x \right) - g\left( x \right) = {x^3} - {x^2} + x - 1\\f\left( x \right).g\left( x \right) = \left( {{x^3} + x} \right)\left( {{x^2} + 1} \right) = {x^5} + 2{x^3} + x\\\frac{{f\left( x \right)}}{{g\left( x \right)}} = \frac{{{x^3} + x}}{{{x^2} + 1}} = \frac{{x\left( {{x^2} + 1} \right)}}{{{x^2} + 1}} = x\end{array}\)
Ta có \(f\left( x \right) + g\left( x \right);f\left( x \right) - g\left( x \right);f\left( x \right).g\left( x \right);\frac{{f\left( x \right)}}{{g\left( x \right)}}\) là các hàm đa thức nên các hàm số \(f\left( x \right),g\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\)
Vậy các hàm số \(f\left( x \right) + g\left( x \right);f\left( x \right) - g\left( x \right);f\left( x \right).g\left( x \right);\frac{{f\left( x \right)}}{{g\left( x \right)}}\) liên tục tại \(x = 2\)
a: f(-2)=4+3=7
f(-1)=2+3=5
f(0)=3
f(1/2)=-1+3=2
f(-1/2)=1+3=4
b: g(-1)=1-1=0
f(0)=0-1=-1
Chọn A