Gọi P là tập hợp các số nguyên tố, A là tập hợp các số chẵn, B là tập hợp các số lẻ.
Dùng ký hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp P, N, N*.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các số tự nhiên nhỏ hơn 10 gồm : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
Các số chẵn bao gồm : 0, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, 16, …
Do đó :
A = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}
B = {0, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, …}
N* = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13 ; 14 ; …}
N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13 ; 14 ; 15 ; …}.
Nhận thấy mọi phần tử của các tập hợp A, B, N* đều là phần tử của tập hợp N.
Do đó ta viết : A ⊂ N, B ⊂ N, N* ⊂ N.
A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
B = {0;2;4;6;8;10;...}
N*={1;2;3;4;5;6;7;8;9;...}
\(B\subset N\)
\(A\subset N\)
N* \(\subset N\)
A = {0 ; 1 ; 2 ; ... ; 9}
B = {0 ; 2 ; 4 ; ...}
N* = {1 ; 2 ; 3 ; ... }
\(A\subset N\)
\(B\subset N\)
N* \(\subset N\)
Tập hợp A viết dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử :
A = { x E N | x < 10 }
Tập hợp B viết dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử :
B = { 2.a | a E N* }
A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... ; 9}
B = {0 ; 2 ; 4 ; 6 ; ...}
N* = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ...}
\(A\subset N\)
\(B\subset N\)
N* \(\subset N\)
a={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
b={0;2;4;6;8;10;12;14;........}
c={1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;........}
A là tập hợp N kí hiệu là :A \(\subset\)N
B là tập hợp N kí hiệu là :B \(\subset\)N
N* là tập hợp N kí hiệu là :N* \(\subset\)N
P ⊂ N; P ⊂ N*; N* ⊂ N