K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2021
Vật liệuTính chất cơ bản

Đề xuất cách kiểm tra

Dấu hiệu
 Nhựa Nhẹ

 Lấy mẫu nhựa đặt vào nước

Mẫu nhựa nổi lên mặt nước
Kim loại Nặng  Lấy mẫu kim loại đạt vào nướcMẫu kim loại chìm xuống đáy bình nước
Cao suĐàn hồiKéo dãn mẫu cao su rồi thả raMẫu cao su trở lại hình dạng bình thường ban đầu 
Thủy tinhDế vỡThả rơi mảnh thủy tinh đủ lớnMảnh thủy vỡ ra từng mảnh nhỏ
GỗDễ cháyĐốt mẫu gỗMẫu gỗ cháy tạo ra khí CO2
19 tháng 11 2021
Sách bài tập trang 93 bộ sách Cánh Diều
9 tháng 3 2022

đấy thấy chưa, khi mà nói lên 1 phát là có ai trả lời đâu. 

các bạn buồn cười thật đấy.

9 tháng 3 2022

À thế à

6 tháng 4 2020

4. Không k sai bừa bãi

6 tháng 4 2020

mình cũng xin góp ý:

II. Cách nhận biết câu trả lời đúng

Trên diễn đàn có thể có rất nhiều bạn tham gia giải toán. Vậy câu trả lời nào là đúng và tin cậy được? Các bạn có thể nhận biết các câu trả lời đúng thông qua 6 cách sau đây:

1. Lời giải rõ ràng, hợp lý (vì nghĩ ra lời giải có thể khó nhưng rất dễ để nhận biết một lời giải có là hợp lý hay không. Chúng ta sẽ học được nhiều bài học từ các lời giải hay và hợp lý, kể cả các lời giải đó không đúng.)

2. Lời giải từ các giáo viên của Online Math có thể tin cậy được (chú ý: dấu hiệu để nhận biết Giáo viên của Online Math là các thành viên có gắn chứ "Quản lý" ở ngay sau tên thành viên.)

3. Lời giải có số bạn chọn "Đúng" càng nhiều thì càng tin cậy.

4. Người trả lời có điểm hỏi đáp càng cao thì độ tin cậy của lời giải sẽ càng cao.

5. Các bài có dòng chữ "Câu trả lời này đã được Online Math chọn" là các lời giải tin cậy được (vì đã được duyệt bởi các giáo viên của Online Math.)

6. Các lời giải do chính người đặt câu hỏi chọn cũng là các câu trả lời có thể tin cậy được.

12 tháng 10 2021

hazz , tui không biết nheng , facebook face sọt .

8 tháng 7 2017

uk,tl thì kb vs mik luôn nha,boy nè

8 tháng 7 2017

kb nha

19 tháng 9 2021

Qua câu chuyện "Bài học đường đời đầu tiên" đã để lại trong tôi rất nhiều cảm xúc và bài học ý nghĩa. Câu chuyện dạy ta cách cư xử đúng đắn, có trách nhiệm với việc mình đã làm. Qua cả những hành động thiếu suy nghĩ của Dế Mèn mà gây ra chuyện đau đớn cho người khác. Những bài học ấy vô cùng quý giá nhưng có vẻ bài học chính được rút ra từ đây là Không nên kiêu căng, tự mãn, hống hách, coi bản thân mình giống như là kẻ vĩ đại nhất. Nó có thể gây hại cho người khác mà khiến ta phải ôm hận cả cuộc đời. Chúng ta nên sống yêu thương, đùm bọc, sống với tấm lòng bao dung, quan tâm và giúp đỡ bạn bè cũng như những người xung quanh. Như vậy ta có thể kết thêm thật nhiều bạn, được mọi người tôn trọng và đối xử lịch sự.

Cre: Quạnh:v

#Kocopy

* P/s: Đen chỉ nghĩ được vậy thôi Ri à;-;, xin lỗi Ri nhiều;-;" *

Học tốt nha;-;

( @phuong27012010 : Bạn có thể đọc kĩ yêu cầu rồi trả lời được ko bạn? )

Tham khảo:

Dế Mèn trong tác phẩm "Bài học đường đời đầu tiên" hiện lên ngây thơ, tự tin, yêu đời nhưng cùng kiêu căng, hung hăng, hống hách với những cử chỉ khờ dại, việc làm thiếu suy nghĩ, gây tai hoạ cho kẻ khác. Những đặc điểm ấy của chú tuy là của một con dê mới lớn nhưng lại mang những nét tâm lý, những nết tốt, những ước mơ, những tật xấu thói hư, những thành công, những vấp ngã đầu đời quen thuộc của tuổi nhỏ chúng em hôm nay. Đọc Dế Mèn phiêu lưu ký ai không thấy thú vị dõi theo từng bước đường đầy những cảnh ngộ éo le, sinh động và hấp dẫn. Nhưng lý thú và bổ ích hơn nữa là những bài học mà nhà vần Tô Hoài đã giúp chúng ta rút ra được từ cuộc hành trình của chú dế mới lớn tuy có lúc đáng giận mà cũng thật là đáng yêu mến này. 

17 tháng 2 2022

Trong thời buổi công nghiệp hóa, hiện đại hóa như hiện nay, việc con người sử dụng mạng xã hội không còn nhiều xa lạ. Nhưng cũng từ đó nảy sinh ra hiện tượng “ném đá tập thể” đáng báo động. Ngày nay, mạng xã hội vô cùng phổ biến, nhà nhà sử dụng mạng xã hội, người người sử dụng mạng xã hội. Ở Việt Nam có rất nhiều mạng xã hội được người dân sử dụng trong đó phải kể đến: Facebook, Zalo, Instagram,… với hàng triệu người truy cập ở những lứa tuổi khác nhau. Ở trên mạng xã hội, con người cư xử với nhau theo nhiều cách: trang nhã có, lịch sự có, thậm chí là thô lỗ cũng có. Một thực trạng không khó nhận ra đó là việc con người ném đá nhau trên mạng, dù không quen biết nhưng qua một bài viết, một góc nhìn, những người xa lạ có thể chửi bới, ném đá người khác thậm chí là dẫn đến xô xát ngoài cuộc sống. Nguyên nhân của hiện tượng ném đá tập thể đầu tiên phải kể đến là do ý thức chủ quan của những người sử dụng mạng xã hội chưa tốt, các bạn trẻ muốn chứng minh bản thân mình với mọi người, muốn được công nhận quan điểm của mình là đúng đắn nhất. Bên cạnh đó, nguyên nhân khách quan phải kể đến là do ảnh hưởng từ môi trường sống của các bạn có nhiều hành vi chưa được đẹp, hoặc cũng có thể do các bạn chưa thực sự được giáo dục đến nơi đến chốn,… Hậu quả của việc ném đá tập thể đầu tiên phải kể đến là nhiều cuộc xung đột, cãi vã thậm chí là bạo lực đã xảy ra có nguyên nhân là tranh cãi nhau trên mạng xã hội. Ngoài ra, việc ném đá trên mạng xã hội cũng như sử dụng mạng xã hội quá nhiều gây tốn thời gian và ảnh hưởng đến những công việc khác của con người. Để khắc phục tình trạng này trước hết mỗi người tự điều chỉnh lại bản thân mình, cố gắng hạn chế tối đa việc sử dụng mạng xã hội, tập trung vào những công việc khác. Nhà nước cũng như các đơn vị chức năng nên có những biện pháp cụ thể để hạn chế tình trạng này. Mỗi người một hành động nhỏ nhưng tạo ra một xã hội tốt đẹp, chính vì thế, chúng ta hãy sống và đối xử văn minh với nhau ngay từ hôm nay. 

HT nha anh 

%%%%%% 

@@@@

30 tháng 8 2021

Ta có \(\left(\frac{3}{10}-\frac{4}{15}-\frac{7}{20}\right).\frac{5}{19}=\left(\frac{3}{10}-\frac{6}{20}-\frac{4}{15}-\frac{1}{20}\right).\frac{5}{19}=-\left(\frac{4}{15}+\frac{1}{20}\right).\frac{5}{19}\)

\(=-\frac{1}{5}\left(\frac{4}{3}+\frac{1}{4}\right).\frac{5}{19}=-\left(\frac{4}{3}+\frac{1}{4}\right).\frac{1}{19}=-\frac{19}{12}.\frac{1}{19}=-\frac{1}{12}\)

Lại có \(\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{7}-\frac{3}{35}\right).\frac{-4}{3}=\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{7}-\frac{5}{35}+\frac{2}{35}\right).\frac{-4}{3}=\left(\frac{1}{14}+\frac{2}{35}\right).\frac{-4}{3}\)

\(=\frac{1}{7}\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{5}\right).\frac{-4}{3}=\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{5}\right).\frac{-4}{21}=\frac{7}{10}.\frac{-4}{21}=\frac{-2}{15}\)

Khi đó \(\frac{\left(\frac{3}{10}-\frac{4}{15}-\frac{7}{20}\right).\frac{5}{19}}{\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{7}-\frac{3}{35}\right).\frac{-4}{3}}=\frac{\frac{1}{12}}{-\frac{2}{15}}=-\frac{5}{8}\)

30 tháng 8 2021

Làm lại : 

\(\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{7}-\frac{-3}{35}\right).\left(-\frac{4}{3}\right)=\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{7}-\frac{5}{35}+\frac{2}{35}\right)\left(-\frac{4}{3}\right)=\left(\frac{1}{14}+\frac{2}{35}\right)\left(-\frac{4}{3}\right)\)

\(=\frac{1}{7}\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{5}\right).\frac{-4}{3}=\frac{-4}{21}.\frac{9}{10}=\frac{-6}{35}\)

Khi đó A = \(\frac{\left(\frac{3}{10}-\frac{4}{15}-\frac{7}{20}\right).\frac{5}{19}}{\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{7}-\frac{-3}{35}\right).\frac{-4}{3}}=\frac{-\frac{1}{12}}{-\frac{6}{35}}=\frac{35}{72}\)

4 tháng 12 2018

Đừng có mơ mà đưa ra đáp án nha !

Cái này trong Toán Vui Hàng Tuần chưa có giải ý gì !

( Muốn lấy phần thưởng ư ! ) Ko bao giờ nha ! Tự làm đi !

4 tháng 12 2018

buffallo baby