K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2016

Tóan này lớp 7 nhé

Ta có: = (1.0 + 2.0 + 3.2 + 4.n +5.10 + 6.12 + 7.7 + 8.6 +9.4 + 10.1)/N = 60,6

=> 271 + 4n = 60,6N (1)

Lại có: 0+0+2+n+10+12+7+6+4+1 = N => 42 + n = N thế vào (1) có:

271 + 4n = 60,6(42 +n) 

271 + 4n = 2545,2 + 60,6n

=> tìm n => N

Bạn xem lại số liệu bài cho, chứ ko thể có tần số n = số âm nhé. 

Cách làm những bài này là như vậy

 

15 tháng 3 2018

Đáp án A

Gọi x là tần số của điểm 4 (x > 0; x ∈ N)

Số học sinh của lớp:

2 + x + 10 + 12 + 7 + 6 + 4 + 1 = 42 + x

Vì điểm trung bình bằng 6,06 nên

Giải bài 44 trang 31 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

⇔ 6 + 4x + 50 + 72 + 49 + 48 + 36 + 10 = 6,06(42 + x)

⇔ 271 + 4x = 254,52 + 6,06x ⇔ 16,48 = 2,06x

⇔ x = 8 (thỏa mãn điều kiện đặt ra)

Vậy ta có kết quả điền vào như sau:

Điểm (x) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10  
Tần số (f) 0 0 2 8 10 12 7 6 4 1 N = 50
18 tháng 7 2018

Gọi x là tần số của điểm 4 (x > 0; x ∈ N)

Số học sinh của lớp:

2 + x + 10 + 12 + 7 + 6 + 4 + 1 = 42 + x

Vì điểm trung bình bằng 6,06 nên:

Giải bài 44 trang 31 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

⇔ 6 + 4x + 50 + 72 + 49 + 48 + 36 + 10 = 6,06(42 + x)

⇔ 271 + 4x = 254,52 + 6,06x ⇔ 16,48 = 2,06x

⇔ x = 8 (thỏa mãn điều kiện đặt ra)

Vậy ta có kết quả điền vào như sau:

Điểm (x) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10  
Tần số (f) 0 0 2 8 10 12 7 6 4 1 N = 50

22 tháng 4 2017

Gọi x là số học sinh (tần số) được điểm 4. (x > 0; nguyên)

Số học sinh của lớp:

2 + x + 10 + 12 + 7 + 6 + 4 + 1 = 42 + x

Vì điểm trung bình bằng 6,06 nên:

Giải bài 44 trang 31 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

26 tháng 10 2017

Gọi x là số học sinh (tần số) được điểm 5 (x ∈ N; 0 ≤ x ≤ 4).

Tần số hay số học sinh được điểm 9 là:

10 – (1 + 2 + 3 + x) = 4 – x

Điểm trung bình của cả tổ bằng 6,6 điểm nên:

Giải bài 38 trang 30 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

 

6 tháng 12 2018

Tổng của 4 số đó là:                       

      68×4=272

Vây đáp án đúng điền vào ô trống là 272.

15 tháng 4 2019

Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:

324 : 4 = 81( c m 2 )

Vì 9 × 9 = 81 nên độ dài mỗi cạnh của hình lập phương đó là 9cm.

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 9.

12 tháng 7 2018

Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:

272 : 4 = 68 ( m m 2 )

Đáp số: 68  m m 2 .

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 68.

Trên bảng ghi 20 số từ 1 đến 20 như sau:                   (ô trống) 1 (ô trống) 2 (ô trống) 3 (ô trống) 4 .... (ô trống) 18 (ô trống) 19 (ô trống) 20 Hai bạn chơi trò luân phiên điền dấu "+" hoặc "-" vào 1 ô trống bất kì cho đến khi không còn ô trống nào.Nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng nhỏ hơn 30 thì bạn thứ nhất (đi trước ) thắng. Ngược lại, nếu giá trị tuyệt đối của tổng...
Đọc tiếp

Trên bảng ghi 20 số từ 1 đến 20 như sau:

                   (ô trống) 1 (ô trống) 2 (ô trống) 3 (ô trống) 4 .... (ô trống) 18 (ô trống) 19 (ô trống) 20 

Hai bạn chơi trò luân phiên điền dấu "+" hoặc "-" vào 1 ô trống bất kì cho đến khi không còn ô trống nào.Nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng nhỏ hơn 30 thì bạn thứ nhất (đi trước ) thắng. Ngược lại, nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng lớn hơn hoặc bằng 30 thì bạn thứ 2 (đi sau) thắng.      

Bạn thứ 2 lập luận cho cách đi của mình như sau: Chia 20 số trên thành 10 cặp (1,2) , (3,4) , (5,6) , ….., (19,20). Nếu bạn thứ nhất điền dấu vào 1 số trong mỗi cặp thì bạn thứ hai sẽ điền dấu vào số còn lại của cặp đó theo quy tắc sau: Với cặp (19,20) bạn ấy sẽ ghi cùng dấu với bạn thứ nhất.Với các cặp còn lại, bạn ấy sẽ ghi dấu khác với dấu của bạn đi trước. Hỏi : Với cách đi như vậy bạn thứ 2 có luôn thắng hay không? Giải thích vì sao? 

0
Trên bảng ghi 20 số từ 1 đến 20 như sau:                   (ô trống) 1 (ô trống) 2 (ô trống) 3 (ô trống) 4 .... (ô trống) 18 (ô trống) 19 (ô trống) 20 Hai bạn chơi trò luân phiên điền dấu "+" hoặc "-" vào 1 ô trống bất kì cho đến khi không còn ô trống nào.Nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng nhỏ hơn 30 thì bạn thứ nhất (đi trước ) thắng. Ngược lại, nếu giá trị tuyệt đối của tổng...
Đọc tiếp

Trên bảng ghi 20 số từ 1 đến 20 như sau:

                   (ô trống) 1 (ô trống) 2 (ô trống) 3 (ô trống) 4 .... (ô trống) 18 (ô trống) 19 (ô trống) 20 

Hai bạn chơi trò luân phiên điền dấu "+" hoặc "-" vào 1 ô trống bất kì cho đến khi không còn ô trống nào.Nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng nhỏ hơn 30 thì bạn thứ nhất (đi trước ) thắng. Ngược lại, nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng lớn hơn hoặc bằng 30 thì bạn thứ 2 (đi sau) thắng.      

Bạn thứ 2 lập luận cho cách đi của mình như sau: Chia 20 số trên thành 10 cặp (1,2) , (3,4) , (5,6) , ….., (19,20). Nếu bạn thứ nhất điền dấu vào 1 số trong mỗi cặp thì bạn thứ hai sẽ điền dấu vào số còn lại của cặp đó theo quy tắc sau: Với cặp (19,20) bạn ấy sẽ ghi cùng dấu với bạn thứ nhất.Với các cặp còn lại, bạn ấy sẽ ghi dấu khác với dấu của bạn đi trước. Hỏi : Với cách đi như vậy bạn thứ 2 có luôn thắng hay không? Giải thích vì sao? 

3
10 tháng 1 2016

Với cách chơi của bạn thứ 2 Ta có giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng không nhỏ hơn :

19+20-1-1-1-1-1-1-1-1-1=30

Như vậy bạn thứ 2 luôn thắng.

Nhớ tick nhé

10 tháng 1 2016

như vậy bạn thứ 2 điền thì tổng sẽ có giá trị tuyệt đối không nhỏ hơn:

19+20-1-1-1-1-1-1-1-1-1=30

Vậy bạn 2 luôn thắng Nhớ tick nha