K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2017

A = 0 , 25 × 7 + 0 , 25 2 0 , 4 × 5 2 − 2 5 A = 7 4 + 1 16 . 2 5 .25 − 2 5 A = 29 16 . 48 5 A = 87 5 = 17 2 5

B = 2 89 − 3 178 ⋅ 89 17 + 33 34 B = 4 178 − 3 178 . 89 17 + 33 34 B = 1 178 . 89 17 + 33 34 B = 1 34 + 33 34 = 1

Vậy A>B

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2023

Bạn nên gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề và hỗ trợ bạn tốt hơn nhé.

18 tháng 12 2019

Với  x ≥ 0 , x ≠ 25  thì  B = 3 x + 5 + 20 − 2 x x − 15 = 3 x + 5 + 20 − 2 x x + 5 x − 5

= 3 x − 5 + 20 − 2 x x + 5 x − 5 = 3 x − 15 + 20 − 2 x x + 5 x − 5 = x + 5 x + 5 x − 5 = 1 x − 5

 (điều phải chứng minh)

30 tháng 9 2021

A=\(2^2-9^3+4^{-2}.16-2.5^2\)
\(=4-729+1-50=-774\)
B=\(\left(2^3.2\right).\dfrac{1}{2}+3^{-2}.3^2-7.1+5\)
\(B=2^4.\dfrac{1}{2}+1-7+5=8+1-7+5=7\)
 

16 tháng 8 2024

 C = 2-3 + (52)3.5-3 + 4-3.16 - 2.32 - 105.(\(\dfrac{24}{51}\))0

C =  \(\dfrac{1}{8}\) + 56.5-3 + 4-3.42 - 2.9 - 105.1

C =  \(\dfrac{1}{8}\) + 53\(\dfrac{1}{4}\) - 18 - 105

C =  (\(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{4}\))  - (105 - 125 + 18)

C = \(\dfrac{3}{8}\) - (-20 + 18)

C = \(\dfrac{3}{8}\)  + 2

C = \(\dfrac{19}{8}\)

5 tháng 12 2023

a) A = (x - 5)(x² + 5x + 25) - (x - 2)(x + 2) + x(x² + x + 4)

= x³ - 125 - x² + 4 + x³ + x² + 4x

= (x³ + x³) + (-x² + x²) + 4x + (-125 + 4)

= 2x³ + 4x - 121

b) Tại x = -2 ta có:

A = 2.(-2)³ + 4.(-2) - 121

= 2.(-8) - 8 - 121

= -16 - 129

= -145

c) x² - 1 = 0

x² = 1

x = -1; x = 1

*) Tại x = -1 ta có:

A = 2.(-1)³ + 4.(-1) - 121

= 2.(-1) - 4 - 121

= -2 - 125

= -127

*) Tại x = 1 ta có:

A = 2.1³ + 4.1 - 121

= 2.1 + 4 - 121

= 2 - 117

= -115

28 tháng 4 2020

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne25\end{cases}}\)

\(A=\frac{x+3\sqrt{x}}{x-25}+\frac{1}{\sqrt{x}+5}\)

\(=\frac{x+3\sqrt{x}+\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\)

\(=\frac{x+4\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-5}\)

\(\Rightarrow P=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-5}:\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-5}=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\)

b) Để P nguyên

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1⋮\sqrt{x}+2\)

\(\Leftrightarrow3⋮\sqrt{x}+2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{-3;-1;-5;1\right\}\)

Mà \(\sqrt{x}\ge0,\forall x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy để P nguyên \(\Leftrightarrow x=1\)

13 tháng 9 2017

Với  x ≥ 0 , x ≠ 25  Ta có:  A = B . x − 4

⇔ x + 2 x − 5 = 1 x − 5 . x − 4 ⇔ x + 2 = x − 4 ( * )

Nếu  x ≥ 4 ,   x ≠ 25  thì (*) trở thành : x + 2 = x − 4

⇔ x − x − 6 = 0 ⇔ x − 3 x + 2 = 0

Do  x + 2 > 0  nên  x = 3 ⇔ x =   9  (thỏa mãn)

Nếu  0 ≤ x < 4  thì (*) trở thành : x + 2 = 4 − x

⇔ x + x − 2 = 0 ⇔ x − 1 x + 2 = 0

Do  x + 2 > 0  nên  x = 1 ⇔ x = 1  (thỏa mãn)

Vậy có hai giá trị x=1 và x= 9 thỏa mãn yêu cầu bài toán

12 tháng 12 2020

a) Ta có: \(B=\dfrac{x^2}{5x+25}+\dfrac{2\left(x+5\right)}{x}+\dfrac{50+5x}{x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^2}{5\left(x+5\right)}+\dfrac{2\left(x+5\right)}{x}+\dfrac{50+5x}{x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^3}{5x\left(x+5\right)}+\dfrac{10\left(x+5\right)^2}{5x\left(x+5\right)}+\dfrac{250+25x}{5x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+10x^2+100x+250+250+25x}{5x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+10x^2+125x+500}{5x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+5x^2+5x^2+25x+100x+500}{5x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^2\left(x+5\right)+5x\left(x+5\right)+100\left(x+5\right)}{5x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+5\right)\left(x^2+5x+100\right)}{5x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+5x+100}{5x}\)

b) Thay x=-2 vào biểu thức \(B=\dfrac{x^2+5x+100}{5x}\), ta được:

\(B=\dfrac{\left(-2\right)^2+5\cdot\left(-2\right)+100}{-5\cdot2}=\dfrac{4+100-10}{-10}=\dfrac{94}{-10}=-\dfrac{94}{10}=\dfrac{-47}{5}\)

Vậy: Khi x=-2 thì \(B=-\dfrac{47}{5}\)

1 tháng 1 2017

Khi x= 9 ta có  A = 9 + 2 9 − 5 = 3 + 2 3 − 5 = − 5 2